Bài 4. Từ tượng hình, từ tượng thanh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thích |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Từ tượng hình, từ tượng thanh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Khởi Động
CỬA SỔ TRI THỨC
TỪ TƯỢNG HÌNH, TƯỢNG THANH
Hoạt động 1 : Khái niệm từ tượng hình và từ tượng thanh.
Hoạt động 2 : Tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh.
Hoạt động 3 : Luyện tập về từ tượng hình và từ tượng thanh.
I. KHÁI NIỆM :
Họ đang làm gì ?
H: Để cấy lúa, làm cỏ, người nông dân phải trong tư thế như thế nào ?
H: Từ ngữ nào được dùng để diễn tả hình ảnh ấy ?
H: Như vậy từ "lom khom" được dùng với mục đích gì ?
Đặc tả hình ảnh
Hãy chú ý những hoạt động của Giáo viên !
H: Giáo viên vừa thực hiện hành động gì ?
H: Giáo viên thực hiện với dáng vẻ thế nào ?
H: Từ "vội vàng" và "chậm chạp" được dùng để miêu tả điều gì ?
Dáng vẻ
Đây là ai ?
H: Nhân vật Lượm được miêu tả qua khổ thơ nào ?
H: "Loắt choắt, xinh xinh" gợi lên hình ảnh thế nào ?
H: "Thoăn thoắt" gợi lên dáng điệu ra sao ?
H: Còn từ "nghênh nghênh" biểu hiện tâm trạng như thế nào ?
Trạng thái
con người,
sự
vật
TỪ
TƯỢNG
HÌNH
lom
khom
vội
vã,
chậm chạp
nghênh nghênh
hình ảnh
dáng vẻ
trạng thái
Vậy, em hiểu thế nào là từ tượng hình ?
Hãy lắng nghe những gợi ý !
Để báo hiệu giờ vào lớp, giờ ra chơi, em thường nghe thấy âm thanh gì ?
Tiếng kêu của con mèo ?
Quả lắc đồng hồ khi hoạt động, tạo âm thanh thế nào ?
mô
phỏng
âm
thanh
Vậy, em hiểu thế nào là từ tượng thanh ?
Khái niệm :
Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, con người.
Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, sự vật, con người.
II. Tác dụng :
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.
"Lão Hạc" - Nam Cao
H: Từ ngữ nào trong câu văn miêu tả hình ảnh cái miệng của Lão Hạc ?
H: Vì sao em chọn từ "móm mém" mà không chọn từ khác ?
H: Từ nào gợi lên tiếng khóc của Lão Hạc ?
H: Em hiểu thế nào là khóc "hu hu" ?
H: Như vậy, từ "móm mém", "hu hu" có tác dụng như thế nào ?
Gợi tả hình ảnh, âm thanh.
H: Cái miệng "móm mém" và tiếng khóc "hu hu" cho ta thấy tâm trạng Lão Hạc như thế nào ?
H: Như vậy, những từ tượng hình, tượng thanh còn có giá trị thế nào ?
Giá trị biểu cảm cao.
Hãy lắng nghe những tiếng động sau đây!
ao ào; rào rào
líu lo; ríu rít
rì rào; ầm ầm
Qua đó, em thấy từ tượng thanh gợi lên những âm thanh như thế nào ?
Âm thanh cụ thể, sinh động.
Tóm lại, từ tượng hình, tượng thanh có công dụng như thế nào ?
Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động.
Giá trị biểu cảm cao.
Từ tượng hình, tượng thanh thường được dùng trong văn bản nào ?
Văn bản tự sự, miêu tả.
II. Tác dụng :
Từ tượng hình, tượng thanh có giá trị gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động và có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn bản tự sự, miêu tả ...
Luyện tập
Bài tập 1 : Cho những câu văn sau :
Đêm nay trăng tròn quá.
Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ nhô lên nhô xuống theo từng đợt sóng.
Đâu đây có tiếng suối chảy nhẹ.
Yêu cầu : Hãy thay những từ in nghiêng, đậm bằng những từ tượng hình, tượng thanh ?
Đáp án : Từ ngữ nghiêng, đậm trong câu được thay như sau :
Đêm nay trăng tròn vành vạnh.
Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ nhấp nhô theo từng đợt sóng.
Đâu đây có tiếng suối chảy róc rách.
Như vậy, so sánh với những câu không dùng từ tượng hình, tượng thanh, em thấy những câu văn trên có giá trị biểu đạt như thế nào ?
Gợi hình ảnh, gợi âm thanh và mang tính biểu cảm cao.
Bài tập 2 : Sắp xếp từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu sau :
Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm.
Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch .
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp .
Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất.
ĐÁP ÁN
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
soàn soạt
bịch
bốp
rón rén
lẻo khẻo
chỏng quèo
Bài tập 3 : Qua bài tập 2, hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông sau các ý kiến dưới đây :
Đ
S
Đ
Từ tượng hình, tượng thanh phần lớn là những từ láy.
B. Từ láy bao giờ cũng là các từ tượng hình, tượng thanh.
C. Từ tượng hình, tượng thanh thường có giá trị biểu cảm cao.
Bài tập 4 : Nối một nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tượng hình, hoặc từ tượng thanh.
Đáp án : 1 - b; 2 - c; 3 - d ; 4 - a
Giải trí
Quan sát hình ảnh và lắng nghe âm thanh. Sau đó, dùng từ tượng hình, từ tượng thanh để đặt câu, dựng đoạn.
Bài tập 5
Tìm và minh hoạ 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người.
Bài tập 6
Thảo luận : Phân biệt sự khác nhau giữa các tiếng cười
Cười ha ha
Cười hố hố
Cười hì hì
Cười khẩy
Cười nụ
Củng cố :
Khái niệm từ tượng hình, tượng thanh ?
Tác dụng từ tượng hình, tượng thanh ?
Kết thúc :
Gọi tên và kèm theo từ tượng hình, tượng thanh.
Thi hát những bài hát có từ tượng hình, tượng thanh.
CỬA SỔ TRI THỨC
TỪ TƯỢNG HÌNH, TƯỢNG THANH
Hoạt động 1 : Khái niệm từ tượng hình và từ tượng thanh.
Hoạt động 2 : Tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh.
Hoạt động 3 : Luyện tập về từ tượng hình và từ tượng thanh.
I. KHÁI NIỆM :
Họ đang làm gì ?
H: Để cấy lúa, làm cỏ, người nông dân phải trong tư thế như thế nào ?
H: Từ ngữ nào được dùng để diễn tả hình ảnh ấy ?
H: Như vậy từ "lom khom" được dùng với mục đích gì ?
Đặc tả hình ảnh
Hãy chú ý những hoạt động của Giáo viên !
H: Giáo viên vừa thực hiện hành động gì ?
H: Giáo viên thực hiện với dáng vẻ thế nào ?
H: Từ "vội vàng" và "chậm chạp" được dùng để miêu tả điều gì ?
Dáng vẻ
Đây là ai ?
H: Nhân vật Lượm được miêu tả qua khổ thơ nào ?
H: "Loắt choắt, xinh xinh" gợi lên hình ảnh thế nào ?
H: "Thoăn thoắt" gợi lên dáng điệu ra sao ?
H: Còn từ "nghênh nghênh" biểu hiện tâm trạng như thế nào ?
Trạng thái
con người,
sự
vật
TỪ
TƯỢNG
HÌNH
lom
khom
vội
vã,
chậm chạp
nghênh nghênh
hình ảnh
dáng vẻ
trạng thái
Vậy, em hiểu thế nào là từ tượng hình ?
Hãy lắng nghe những gợi ý !
Để báo hiệu giờ vào lớp, giờ ra chơi, em thường nghe thấy âm thanh gì ?
Tiếng kêu của con mèo ?
Quả lắc đồng hồ khi hoạt động, tạo âm thanh thế nào ?
mô
phỏng
âm
thanh
Vậy, em hiểu thế nào là từ tượng thanh ?
Khái niệm :
Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, con người.
Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, sự vật, con người.
II. Tác dụng :
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.
"Lão Hạc" - Nam Cao
H: Từ ngữ nào trong câu văn miêu tả hình ảnh cái miệng của Lão Hạc ?
H: Vì sao em chọn từ "móm mém" mà không chọn từ khác ?
H: Từ nào gợi lên tiếng khóc của Lão Hạc ?
H: Em hiểu thế nào là khóc "hu hu" ?
H: Như vậy, từ "móm mém", "hu hu" có tác dụng như thế nào ?
Gợi tả hình ảnh, âm thanh.
H: Cái miệng "móm mém" và tiếng khóc "hu hu" cho ta thấy tâm trạng Lão Hạc như thế nào ?
H: Như vậy, những từ tượng hình, tượng thanh còn có giá trị thế nào ?
Giá trị biểu cảm cao.
Hãy lắng nghe những tiếng động sau đây!
ao ào; rào rào
líu lo; ríu rít
rì rào; ầm ầm
Qua đó, em thấy từ tượng thanh gợi lên những âm thanh như thế nào ?
Âm thanh cụ thể, sinh động.
Tóm lại, từ tượng hình, tượng thanh có công dụng như thế nào ?
Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động.
Giá trị biểu cảm cao.
Từ tượng hình, tượng thanh thường được dùng trong văn bản nào ?
Văn bản tự sự, miêu tả.
II. Tác dụng :
Từ tượng hình, tượng thanh có giá trị gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động và có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn bản tự sự, miêu tả ...
Luyện tập
Bài tập 1 : Cho những câu văn sau :
Đêm nay trăng tròn quá.
Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ nhô lên nhô xuống theo từng đợt sóng.
Đâu đây có tiếng suối chảy nhẹ.
Yêu cầu : Hãy thay những từ in nghiêng, đậm bằng những từ tượng hình, tượng thanh ?
Đáp án : Từ ngữ nghiêng, đậm trong câu được thay như sau :
Đêm nay trăng tròn vành vạnh.
Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ nhấp nhô theo từng đợt sóng.
Đâu đây có tiếng suối chảy róc rách.
Như vậy, so sánh với những câu không dùng từ tượng hình, tượng thanh, em thấy những câu văn trên có giá trị biểu đạt như thế nào ?
Gợi hình ảnh, gợi âm thanh và mang tính biểu cảm cao.
Bài tập 2 : Sắp xếp từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu sau :
Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm.
Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch .
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp .
Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất.
ĐÁP ÁN
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
soàn soạt
bịch
bốp
rón rén
lẻo khẻo
chỏng quèo
Bài tập 3 : Qua bài tập 2, hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông sau các ý kiến dưới đây :
Đ
S
Đ
Từ tượng hình, tượng thanh phần lớn là những từ láy.
B. Từ láy bao giờ cũng là các từ tượng hình, tượng thanh.
C. Từ tượng hình, tượng thanh thường có giá trị biểu cảm cao.
Bài tập 4 : Nối một nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tượng hình, hoặc từ tượng thanh.
Đáp án : 1 - b; 2 - c; 3 - d ; 4 - a
Giải trí
Quan sát hình ảnh và lắng nghe âm thanh. Sau đó, dùng từ tượng hình, từ tượng thanh để đặt câu, dựng đoạn.
Bài tập 5
Tìm và minh hoạ 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người.
Bài tập 6
Thảo luận : Phân biệt sự khác nhau giữa các tiếng cười
Cười ha ha
Cười hố hố
Cười hì hì
Cười khẩy
Cười nụ
Củng cố :
Khái niệm từ tượng hình, tượng thanh ?
Tác dụng từ tượng hình, tượng thanh ?
Kết thúc :
Gọi tên và kèm theo từ tượng hình, tượng thanh.
Thi hát những bài hát có từ tượng hình, tượng thanh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)