Bài 4. Từ tượng hình, từ tượng thanh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Từ tượng hình, từ tượng thanh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng?
Câu 2: Tìm 5 từ thuộc trường từ vựng họt động của tay?
Tiết 15:
TỪ TƯỢNG HÌNH- TỪ TƯỢNG THANH
I.Đặc điểm, công dụng
1. Đặc điểm:
Ví dụ:
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
- Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho dòng nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
- Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
(Lão Hạc- Nam Cao)
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
I. Đặc điểm, công dụng
1. Đặc điểm:
a. Ví dụ:
b. Nhận xét
- Từ Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động của sự vật: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, sòng sọc,
- xồng xộc: gợi hành động...
- vật vã: gợi hình ảnh đau đớn, quằn quại...
=> Từ tượng hình
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
I. Đặc điểm, công dụng
Đặc điểm:
a. Ví dụ:
b. Nhận xét
- Từ mô phỏng âm thanh của sự vật và con người: hu hu, ư ử.
+ Hu hu: mô phỏng âm thanh tiếng khóc của congười.
+ Ư ử: mô phỏng âm thanh tiếng kêu của con chó.
=> Từ tượng thanh
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
Tìm từ tượng hình phù hợp với nội dung bức tranh
Lấp lánh Lom khom
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
Hãy so sánh cách diễn đạt của 2 đoạn văn dưới đây:
Cách 1: ... Lão hu hu khóc. ...Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
Cách 2: ...Lão khóc đầy vẻ đau đớn. ... Tôi chạy thẳng vào một cách nhanh chóng và đột ngột. Lão Hạc đang đau đớn quằn quại ở trên giường, đầu tóc rối bù và xõa xuống, quần áo không gọn gàng, ngay ngắn, hai mắt mở to, không chớp và đưa đi đưa lại rất nhanh.
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
THẢO LUẬN NHÓM
I. Đặc điểm, công dụng
Đặc điểm:
2. Công dụng;
? Cả hai cách diễn đạt trên đều diễn đạt mấy nội dung? Đó là nội dung gì? Điểm khác nhau cơ bản giữa hai cách diễn đạt trên là gì? Từ đó em hãy rút ra tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản?
Công dụng: Làm cho sự diễn đạt ngắn gọn, hàm súc; gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
I. Đặc điểm, công dụng
Đặc điểm:
2. Công dụng:
Làm cho sự diễn đạt ngắn gọn, hàm súc; gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ: SGK/49
Lưu ý: Từ tượng hình, từ tượng thanh thường được cấu tạo theo kiểu từ đơn và từ láy, một vài trường hợp được cấu tạo theo kiểu từ ghép.
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
BÀI TẬP NHANH
Đọc ngữ liệu sau đây:
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái
Lửng lơ khe Yến cá nghe kinh
(Chu Mạnh Trinh)
a) Những từ nào gợi tả âm thanh và hình dáng của các sự vật? Âm thanh và hình dáng ấy có đặc điểm gì?
b) Cảm nhận của em về phong cảnh Hương Sơn qua từ ngữ như thế nào?
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
Trả lời:
a) - Âm thanh: “thỏ thẻ”: tiếng chim hót nhỏ nhẹ, thong thả, dễ thương.
- Hình ảnh: “lửng lơ”: hình ảnh cá bơi thong thả, quẫy nhẹ, chậm, nửa vời.
b) Cảm nhận về phong cảnh Hương Sơn:thanh vắng, tĩnh lặng, an nhàn, êm ả và đậm chất trang nghiêm chốn cửa Thiền.
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
I. Đặc điểm, công dụng
II. Luyện tập:
Bài 1: sgk/49
a. Từ tượng thanh: xoàn xoạt, bịch, bốp
b. Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo
Bài 2: sgk/50
- Đủng đỉnh, khệnh khạng, lẫm chẫm, lò dò, lững thững, thướt tha....
Bài 3: sgk/50
- Ha hả: gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí.
- Hì hì: Mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi, thường bộc lộ sự thích thú bất ngờ, hiền lành.
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
Củng cố: Phân biệt từ tượng hình và từ tượng
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
Từ tượng hình
T? tu?ng thanh
lớu lo
gh?p gh?nh
Lác đác
b?p bựng
xào xạc
vo ve
ầm ầm
nham nh?
chói chang
rào rào
ríu rít
Lúi húi
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
VỀ NHÀ
- Học ghi nhớ SGK/49, cho ví dụ.
- Hoàn thành bài tập 4/50.- Chuẩn bị bài: Liên kết đoạn văn trong văn bản
+ Đọc các ví dụ SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản, các cách liên kết đoạn trong văn bản.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh.
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng?
Câu 2: Tìm 5 từ thuộc trường từ vựng họt động của tay?
Tiết 15:
TỪ TƯỢNG HÌNH- TỪ TƯỢNG THANH
I.Đặc điểm, công dụng
1. Đặc điểm:
Ví dụ:
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
- Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho dòng nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
- Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
(Lão Hạc- Nam Cao)
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
I. Đặc điểm, công dụng
1. Đặc điểm:
a. Ví dụ:
b. Nhận xét
- Từ Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động của sự vật: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, sòng sọc,
- xồng xộc: gợi hành động...
- vật vã: gợi hình ảnh đau đớn, quằn quại...
=> Từ tượng hình
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
I. Đặc điểm, công dụng
Đặc điểm:
a. Ví dụ:
b. Nhận xét
- Từ mô phỏng âm thanh của sự vật và con người: hu hu, ư ử.
+ Hu hu: mô phỏng âm thanh tiếng khóc của congười.
+ Ư ử: mô phỏng âm thanh tiếng kêu của con chó.
=> Từ tượng thanh
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
Tìm từ tượng hình phù hợp với nội dung bức tranh
Lấp lánh Lom khom
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
Hãy so sánh cách diễn đạt của 2 đoạn văn dưới đây:
Cách 1: ... Lão hu hu khóc. ...Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
Cách 2: ...Lão khóc đầy vẻ đau đớn. ... Tôi chạy thẳng vào một cách nhanh chóng và đột ngột. Lão Hạc đang đau đớn quằn quại ở trên giường, đầu tóc rối bù và xõa xuống, quần áo không gọn gàng, ngay ngắn, hai mắt mở to, không chớp và đưa đi đưa lại rất nhanh.
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
THẢO LUẬN NHÓM
I. Đặc điểm, công dụng
Đặc điểm:
2. Công dụng;
? Cả hai cách diễn đạt trên đều diễn đạt mấy nội dung? Đó là nội dung gì? Điểm khác nhau cơ bản giữa hai cách diễn đạt trên là gì? Từ đó em hãy rút ra tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản?
Công dụng: Làm cho sự diễn đạt ngắn gọn, hàm súc; gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
I. Đặc điểm, công dụng
Đặc điểm:
2. Công dụng:
Làm cho sự diễn đạt ngắn gọn, hàm súc; gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ: SGK/49
Lưu ý: Từ tượng hình, từ tượng thanh thường được cấu tạo theo kiểu từ đơn và từ láy, một vài trường hợp được cấu tạo theo kiểu từ ghép.
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
BÀI TẬP NHANH
Đọc ngữ liệu sau đây:
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái
Lửng lơ khe Yến cá nghe kinh
(Chu Mạnh Trinh)
a) Những từ nào gợi tả âm thanh và hình dáng của các sự vật? Âm thanh và hình dáng ấy có đặc điểm gì?
b) Cảm nhận của em về phong cảnh Hương Sơn qua từ ngữ như thế nào?
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
Trả lời:
a) - Âm thanh: “thỏ thẻ”: tiếng chim hót nhỏ nhẹ, thong thả, dễ thương.
- Hình ảnh: “lửng lơ”: hình ảnh cá bơi thong thả, quẫy nhẹ, chậm, nửa vời.
b) Cảm nhận về phong cảnh Hương Sơn:thanh vắng, tĩnh lặng, an nhàn, êm ả và đậm chất trang nghiêm chốn cửa Thiền.
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
I. Đặc điểm, công dụng
II. Luyện tập:
Bài 1: sgk/49
a. Từ tượng thanh: xoàn xoạt, bịch, bốp
b. Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo
Bài 2: sgk/50
- Đủng đỉnh, khệnh khạng, lẫm chẫm, lò dò, lững thững, thướt tha....
Bài 3: sgk/50
- Ha hả: gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí.
- Hì hì: Mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi, thường bộc lộ sự thích thú bất ngờ, hiền lành.
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
Củng cố: Phân biệt từ tượng hình và từ tượng
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
Từ tượng hình
T? tu?ng thanh
lớu lo
gh?p gh?nh
Lác đác
b?p bựng
xào xạc
vo ve
ầm ầm
nham nh?
chói chang
rào rào
ríu rít
Lúi húi
Tiết 15: Từ tượng hình từ tượng thanh
VỀ NHÀ
- Học ghi nhớ SGK/49, cho ví dụ.
- Hoàn thành bài tập 4/50.- Chuẩn bị bài: Liên kết đoạn văn trong văn bản
+ Đọc các ví dụ SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản, các cách liên kết đoạn trong văn bản.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)