Bài 4. Trùng roi
Chia sẻ bởi Hà Thị Thanh Nhàn |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Trùng roi thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 4
TRÙNG ROI
?: Quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong sách giáo khoa nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của trùng roi?
1. Cấu tạo và di chuyển
I. Trùng roi xanh
Là một tế bào có kích thước hiển vi.
Hình thoi.
Đuôi nhọn, đầu tù.
Có một roi dài: roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển.
1. Cấu tạo và di chuyển
I. Trùng roi xanh
a – Điểm mắt
b – Màng cơ thể
c – Roi
d – Hạt diệp lục
e – Nhân
g – Không bào co bóp
h - Hạt dự trữ
Hãy chú thích cấu tạo cơ thể trùng roi xanh
Cấu tạo cơ thể trùng roi xanh
Điểm mắt
Màng cơ thể
Roi
Hạt diệp lục
Nhân
Không bào co bóp
Hạt dự trữ
b. Cấu tạo trong
* Cấu tạo trong của trùng roi gồm:
Nhân.
Chất nguyên sinh (chứa các hạt diệp lục)
Các hạt dự trữ.
Điểm mắt (giúp trùng roi nhận biết ánh sáng)
Không bào co bóp.
Nghiên cứu thông tin mục I.2 SGK trang 17 trả lời câu hỏi
(?) Nêu đặc điểm về dinh dưỡng và hô hấp
của trùng roi?
2. Dinh dưỡng
Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục.
Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn.
Hô hấp: qua màng tế bào.
- Bài tiết: nhờ không bào co bóp.
2. Dinh dưỡng
3. Sinh sản
Bước 1: Tế bào tích lũy các chất để chuẩn bị cho quá trình phân đôi
Bước 2: Nhân phân đôi, roi phân đôi
Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)
Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi
Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi
Bước 6: Hai tế bào con được hình thành
Trùng Roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc
BÀI TẬP: So sánh sự giống và khác nhau của trùng roi với thực vật?
* Giống nhau:
- Có cấu tạo từ tế bào, gồm nhân, chất nguyên sinh.
Khi có ánh sáng có khả năng tự dưỡng.
* Khác nhau
TRÙNG ROI
?: Quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong sách giáo khoa nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của trùng roi?
1. Cấu tạo và di chuyển
I. Trùng roi xanh
Là một tế bào có kích thước hiển vi.
Hình thoi.
Đuôi nhọn, đầu tù.
Có một roi dài: roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển.
1. Cấu tạo và di chuyển
I. Trùng roi xanh
a – Điểm mắt
b – Màng cơ thể
c – Roi
d – Hạt diệp lục
e – Nhân
g – Không bào co bóp
h - Hạt dự trữ
Hãy chú thích cấu tạo cơ thể trùng roi xanh
Cấu tạo cơ thể trùng roi xanh
Điểm mắt
Màng cơ thể
Roi
Hạt diệp lục
Nhân
Không bào co bóp
Hạt dự trữ
b. Cấu tạo trong
* Cấu tạo trong của trùng roi gồm:
Nhân.
Chất nguyên sinh (chứa các hạt diệp lục)
Các hạt dự trữ.
Điểm mắt (giúp trùng roi nhận biết ánh sáng)
Không bào co bóp.
Nghiên cứu thông tin mục I.2 SGK trang 17 trả lời câu hỏi
(?) Nêu đặc điểm về dinh dưỡng và hô hấp
của trùng roi?
2. Dinh dưỡng
Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục.
Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn.
Hô hấp: qua màng tế bào.
- Bài tiết: nhờ không bào co bóp.
2. Dinh dưỡng
3. Sinh sản
Bước 1: Tế bào tích lũy các chất để chuẩn bị cho quá trình phân đôi
Bước 2: Nhân phân đôi, roi phân đôi
Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)
Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi
Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi
Bước 6: Hai tế bào con được hình thành
Trùng Roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc
BÀI TẬP: So sánh sự giống và khác nhau của trùng roi với thực vật?
* Giống nhau:
- Có cấu tạo từ tế bào, gồm nhân, chất nguyên sinh.
Khi có ánh sáng có khả năng tự dưỡng.
* Khác nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)