Bài 4. Trung du Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trung |
Ngày 06/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Trung du Bắc Bộ thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
1
TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
MÔN TNXH, KHOA HỌC, LS - ĐL
THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC HS
Hà Nội 4 - 2016
I- Mục tiêu
2
3
Vòng tròn
trải nghiệm
Trải nghiệm
Phân tích
hoạt động
trải nghiệm
Khái quát hoá
vấn đề,
rút ra bài học
Áp dụng
Tập huấn có sự tham gia
III-Phương pháp tập huấn
NỘI DUNG 1:
Một số vấn đề chung về năng lực
và chương trình năng lực
5
Theo quan niệm trong CTGDPT của Quebec - Canada : Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định
Theo CTGDPT tổng thể: Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống
6
1. Năng lực:
Theo OECD, năng lực được chia thành các nhóm khác nhau là năng lực chung/cốt lõi và năng lực chuyên biệt.
- Năng lực chung là những năng lực cần thiết cho mọi cá nhân để cá nhân có thể tham gia hiệu quả trong nhiều hoạt động và các bối cảnh khác nhau của đời sống xã hội (trong cuộc sống, học tập, trong hoạt động nghề nghiệp,..) như năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ICT,....
- Năng lực chuyên biệt là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định của xã hội như năng lực tổ chức, năng lực kinh doanh, năng lực hội họa,...
7
2. Các loại năng lực:
Theo CTGDPT tổng thể:
- Năng lực chung là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kỳ một người nào cũng cần có để sống, học tập và làm việc. Các hoạt động giáo dục (bao gồm các môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo), với khả năng khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển các năng lực chung của học sinh.
- Năng lực đặc thù môn học (của môn học nào) là năng lực mà môn học (đó) có ưu thế hình thành và phát triển (do đặc điểm của môn học đó). Một năng lực có thể là năng lực đặc thù của nhiều môn học khác nhau.
8
2. Các loại năng lực:
9
NỘI DUNG 1:
Một số vấn đề chung về năng lực
và chương trình năng lực
10
11
NỘI DUNG 1:
Một số vấn đề chung về năng lực
và chương trình năng lực
12
MQH GIỮA CT NỘI DUNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH NL
CT Năng lực và sự phát triển NL
NỘI DUNG 2:
Năng lực đặc thù môn học
15
Một số năng lực môn Lịch sử - Địa lí
1. Năng lực tái tạo hiện thực xã hội:
HS biết, hiểu và tái hiện được các sự kiện xã hội quan trọng, quá trình phát triển xã hội, một số mối quan hệ xã hội trong bối cảnh thời gian, không gian nhất định.
2. Năng lực nhận thức xã hội:
HS khái quát, tổng hợp, nhận xét/ bình luận, đánh giá, ... về các vấn đề lịch sử, địa lí, văn hóa, xã hội,... ;
HS nhận thức được nguyên nhân và hệ quả của những sự vật, sự kiện, hiện tượng tiêu biểu, nổi bật trong xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa chúng, từ đó rút ra những bài học cho hiện tại.
3. Năng lực định hướng không gian:
Học sinh biết mình đang sống ở đâu, trong môi trường, thế giới nào; xác định được vị trí của một số khu vực, dãy núi, dòng sông, địa danh, di tích lịch sử... tiêu biểu của Việt Nam và thế giới. Sắp xếp, bước đầu hệ thống hóa các đối tượng, sự vật trong hệ thống tổ chức không gian
4. Năng lực thực hành và vận dụng: (Năng lực phương pháp học tập bộ môn)
- Thực hành bộ môn: vẽ bản đồ, biểu đồ, trục thời gian,… ; phân tích trục thời gian, bản đồ, biểu đồ, bảng biểu thống kê,…
- Vận dụng kiến thức: vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề nhận thức: chứng minh, bình luận, nêu nhận xét của bản thân về một vấn đề lịch sử, địa lí.
5. Năng lực giải quyết vấn đề (thực tiễn)
Học sinh bước đầu có khả năng phát hiện ra các vấn đề (đặc biệt từ thực tiễn), thu thập, xử lí, sử dụng thông tin từ nhiều nguồn để giải quyết vấn đề đó.
6. Năng lực giao tiếp và hợp tác:
Học sinh biết giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, thông qua văn bản, có khả năng trình bày và thể hiện thông tin hay các ý tưởng; có khả năng làm việc nhóm một cách hiệu quả.
NỘI DUNG 3:
Tổ chức dạy học phát triển năng lực qua các môn học
19
+ Bài về di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ Hỗn hợp
Thảo luận 3: Hoàn thành bảng sau
Các dạng bài Lịch sử – Năng lực
Giới thiệu một số ví dụ Lịch sử
Thành phố
Châu lục
Các dạng bài Địa lí
Thảo luận 4: Hoàn thành bảng sau
Các dạng bài địa lí– Năng lực
Giới thiệu một số ví dụ Địa lí
NỘI DUNG 4:
Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh
26
Kiểm tra và đánh giá theo hướng phát triển NL
Làm việc chung
Giới thiệu 1 đề kiểm tra môn Lịch sử và Địa lí theo hướng phát triển năng lực.
Giới thiệu và phân tích 1 số câu trong đề kiểm tra
Thực hành
Thiết kế các hoạt động dạy học và xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập của HS môn LS-ĐL theo hướng phát triển NL.
29
Hội chợ triển lãm sản phẩm các nhóm
TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
MÔN TNXH, KHOA HỌC, LS - ĐL
THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC HS
Hà Nội 4 - 2016
I- Mục tiêu
2
3
Vòng tròn
trải nghiệm
Trải nghiệm
Phân tích
hoạt động
trải nghiệm
Khái quát hoá
vấn đề,
rút ra bài học
Áp dụng
Tập huấn có sự tham gia
III-Phương pháp tập huấn
NỘI DUNG 1:
Một số vấn đề chung về năng lực
và chương trình năng lực
5
Theo quan niệm trong CTGDPT của Quebec - Canada : Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định
Theo CTGDPT tổng thể: Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống
6
1. Năng lực:
Theo OECD, năng lực được chia thành các nhóm khác nhau là năng lực chung/cốt lõi và năng lực chuyên biệt.
- Năng lực chung là những năng lực cần thiết cho mọi cá nhân để cá nhân có thể tham gia hiệu quả trong nhiều hoạt động và các bối cảnh khác nhau của đời sống xã hội (trong cuộc sống, học tập, trong hoạt động nghề nghiệp,..) như năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ICT,....
- Năng lực chuyên biệt là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định của xã hội như năng lực tổ chức, năng lực kinh doanh, năng lực hội họa,...
7
2. Các loại năng lực:
Theo CTGDPT tổng thể:
- Năng lực chung là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kỳ một người nào cũng cần có để sống, học tập và làm việc. Các hoạt động giáo dục (bao gồm các môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo), với khả năng khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển các năng lực chung của học sinh.
- Năng lực đặc thù môn học (của môn học nào) là năng lực mà môn học (đó) có ưu thế hình thành và phát triển (do đặc điểm của môn học đó). Một năng lực có thể là năng lực đặc thù của nhiều môn học khác nhau.
8
2. Các loại năng lực:
9
NỘI DUNG 1:
Một số vấn đề chung về năng lực
và chương trình năng lực
10
11
NỘI DUNG 1:
Một số vấn đề chung về năng lực
và chương trình năng lực
12
MQH GIỮA CT NỘI DUNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH NL
CT Năng lực và sự phát triển NL
NỘI DUNG 2:
Năng lực đặc thù môn học
15
Một số năng lực môn Lịch sử - Địa lí
1. Năng lực tái tạo hiện thực xã hội:
HS biết, hiểu và tái hiện được các sự kiện xã hội quan trọng, quá trình phát triển xã hội, một số mối quan hệ xã hội trong bối cảnh thời gian, không gian nhất định.
2. Năng lực nhận thức xã hội:
HS khái quát, tổng hợp, nhận xét/ bình luận, đánh giá, ... về các vấn đề lịch sử, địa lí, văn hóa, xã hội,... ;
HS nhận thức được nguyên nhân và hệ quả của những sự vật, sự kiện, hiện tượng tiêu biểu, nổi bật trong xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa chúng, từ đó rút ra những bài học cho hiện tại.
3. Năng lực định hướng không gian:
Học sinh biết mình đang sống ở đâu, trong môi trường, thế giới nào; xác định được vị trí của một số khu vực, dãy núi, dòng sông, địa danh, di tích lịch sử... tiêu biểu của Việt Nam và thế giới. Sắp xếp, bước đầu hệ thống hóa các đối tượng, sự vật trong hệ thống tổ chức không gian
4. Năng lực thực hành và vận dụng: (Năng lực phương pháp học tập bộ môn)
- Thực hành bộ môn: vẽ bản đồ, biểu đồ, trục thời gian,… ; phân tích trục thời gian, bản đồ, biểu đồ, bảng biểu thống kê,…
- Vận dụng kiến thức: vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề nhận thức: chứng minh, bình luận, nêu nhận xét của bản thân về một vấn đề lịch sử, địa lí.
5. Năng lực giải quyết vấn đề (thực tiễn)
Học sinh bước đầu có khả năng phát hiện ra các vấn đề (đặc biệt từ thực tiễn), thu thập, xử lí, sử dụng thông tin từ nhiều nguồn để giải quyết vấn đề đó.
6. Năng lực giao tiếp và hợp tác:
Học sinh biết giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, thông qua văn bản, có khả năng trình bày và thể hiện thông tin hay các ý tưởng; có khả năng làm việc nhóm một cách hiệu quả.
NỘI DUNG 3:
Tổ chức dạy học phát triển năng lực qua các môn học
19
+ Bài về di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ Hỗn hợp
Thảo luận 3: Hoàn thành bảng sau
Các dạng bài Lịch sử – Năng lực
Giới thiệu một số ví dụ Lịch sử
Thành phố
Châu lục
Các dạng bài Địa lí
Thảo luận 4: Hoàn thành bảng sau
Các dạng bài địa lí– Năng lực
Giới thiệu một số ví dụ Địa lí
NỘI DUNG 4:
Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh
26
Kiểm tra và đánh giá theo hướng phát triển NL
Làm việc chung
Giới thiệu 1 đề kiểm tra môn Lịch sử và Địa lí theo hướng phát triển năng lực.
Giới thiệu và phân tích 1 số câu trong đề kiểm tra
Thực hành
Thiết kế các hoạt động dạy học và xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập của HS môn LS-ĐL theo hướng phát triển NL.
29
Hội chợ triển lãm sản phẩm các nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)