Bài 4. Sự phát triển của từ vựng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự phát triển của từ vựng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nhớ lại kiến thức đã học về biện pháp tu từ ẩn dụ ở lớp 6 , cho biết ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp ?
? ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- VD : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
( Viếng lăng Bác ) - Viễn Phương
? Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là :
- ẩn dụ hình thức
- ẩn dụ cách thức
- ẩn dụ phẩm chất
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 2: Nhớ lại kiến thức đã học về biện pháp tu từ hoán dụ ở lớp 6 , cho biết hoán dụ là gì ? Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp ?
? Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- VD : Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
? Từ mồ hôi trong câu ca dao được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức tu từ hoán dụ ? Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả.
? Hoán dụ cũng có 4 kiểu thường gặp là :
- lấy bộ phận để gọi toàn thể
- lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Tuần 5: ?
Bài 4-Tiết 21 : Tiếng Việt :
I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ .
* Ví dụ 1: Đọc lại bài thơ :
" Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " của Phan Bội Châu.
Vẫn là hào kiệt , vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế ,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn , còn sự nghiệp ,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
( Phan Bội Châu )
Theo dõi vào câu thơ : " Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế ".
? Em cho biết từ kinh tế trong bài thơ này có nghĩa là gì ?
- Kinh tế : là hình thức nói tắt của ( kinh bang tế thế ) ? có nghĩa là trị nước cứu đời.
- ý nói tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời .
-Kinh tế : ngày nay nghĩa là toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra.
Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ mất đi đồng thời có những nghĩa mới được hình thành.
* Ví dụ 2: Đọc kĩ các câu sau ( trích từ truyện Kiều của Nguyễn Du ), chú ý những từ in màu :
a) - GÇn xa n« nøc yÕn anh,
ChÞ em s¾m söa bé hµnh ch¬i xu©n.
DËp d×u tµi tö giai nh©n,
Ngùa xe nh níc ¸o quÇn nh nªm.
- Ngµy xu©n em h·y cßn dµi,
Xãt t×nh m¸u mñ thay lêi níc non.
b) - §îc lêi nh cëi tÊm lßng,
Gië kim thoa víi kh¨n hång trao tay.
- Còng nhµ hµnh viÖn xa nay,
Còng phêng b¸n thÞt còng tay bu«n ngêi.
- Xuân (1) : mùa bắt đầu của năm, chuyển tiếp giữa đông
sang hạ . ( nghĩa gốc )
- Xuân (2) : tuổi trẻ ? chuyển nghĩa ( tu từ ẩn dụ )
- Tay (1) : bé phËn cña c¬ thÓ. ( nghÜa gèc )
- Tay (2) : ngêi chuyªn ho¹t ®éng hay giái vÒ mét m«n ,
nghÒ nµo ®ã . chuyÓn nghÜa ( tu tõ ho¸n dô )
Ghi nhớ :
? Do nhu cầu phát triển của xã hội, từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển dựa trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
? Có hai phương thức chủ yếu trong sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
II/ Luyện tập :
1) Bài tập 1 :
a. Từ chân được dùng với nghĩa gốc.
b. Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ .
c. Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
d. Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ .
2 ) Bài tập 2 :
Trong nh÷ng c¸ch dïng : trµ a-ti-s« , trµ hµ thñ « , trµ s©m , trµ linh chi, trµ t©m sen , trµ khæ qua ( míp ®¾ng). Tõ trµ ®· ®îc dïng víi nghÜa chuyÓn, chø kh«ng ph¶i nghÜa gèc nh ®îc gi¶i thÝch ë trªn .
Tõ trµ trong nh÷ng c¸ch dïng nµy cã nghÜa lµ s¶n phÈm tõ thùc vËt, ®îc chÕ biÕn thµnh d¹ng kh«, dïng ®Ó pha níc uèng .
V× vËy tõ trµ ë ®©y chuyÓn nghÜa theo ph¬ng thøc Èn dô.
3) Bài tập 3 :
Trong những cách dùng như : đồng hồ điện , đồng hồ nước , đồng hồ xăng ...
? Từ đồng hồ được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, chỉ những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ.
4) Bài tập 5 :
Trong 2 câu thơ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
?Từ mặt trời trong câu thơ thứ 2 được sử dụng theo phép ẩn dụ tu từ.
Tác giả gọi Bác Hồ là mặt trời dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa 2 đối tượng được hình thành theo cảm nhận của nhà thơ.
? Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào giải thichá trong từ điển ( ẩn dụ tu từ chứ không phải là ẩn dụ từ vựng )
? Qua tìm hiểu bài em thấy sự phát triển của từ vựng được hình thành trên cơ nào ? Có mấy phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ?
- Nghĩa của từ không ngừng phát triển dựa trên cơ sở nghĩa
gốc của chúng .
- Có 2 phương thức phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
Cảm ơn thầy cô đã tới dự !
Cảm ơn các em
đã tham gia xây dựng bài !
Bài học kết thúc
3 câu hỏi dành cho nhóm 1
1/ Đặc sắc phong cảnh thiên nhiên của văn bản " Sông nước Cà Mau " và " Vượt thác " đều thơ mộng. Đúng hay sai .....
Đúng
1
2/ Bãi dâu bạt ngàn tít tắp là nét riêng đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên trong văn bản " Sông nước Cà Mau ". Đúng hay sai................
Sai
2
1
2
10`
1/ Đặc sắc phong cảnh thiên nhiên của văn bản " Sông nước Cà Mau " và " Vượt thác " đều thơ mộng. Đúng hay sai .....
10`
2/ Bãi dâu bạt ngàn tít tắp là nét riêng đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên trong văn bản " Sông nước Cà Mau ". Đúng hay sai...............
Câu 1: Nhớ lại kiến thức đã học về biện pháp tu từ ẩn dụ ở lớp 6 , cho biết ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp ?
? ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- VD : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
( Viếng lăng Bác ) - Viễn Phương
? Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là :
- ẩn dụ hình thức
- ẩn dụ cách thức
- ẩn dụ phẩm chất
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 2: Nhớ lại kiến thức đã học về biện pháp tu từ hoán dụ ở lớp 6 , cho biết hoán dụ là gì ? Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp ?
? Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- VD : Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
? Từ mồ hôi trong câu ca dao được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức tu từ hoán dụ ? Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả.
? Hoán dụ cũng có 4 kiểu thường gặp là :
- lấy bộ phận để gọi toàn thể
- lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Tuần 5: ?
Bài 4-Tiết 21 : Tiếng Việt :
I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ .
* Ví dụ 1: Đọc lại bài thơ :
" Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " của Phan Bội Châu.
Vẫn là hào kiệt , vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế ,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn , còn sự nghiệp ,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
( Phan Bội Châu )
Theo dõi vào câu thơ : " Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế ".
? Em cho biết từ kinh tế trong bài thơ này có nghĩa là gì ?
- Kinh tế : là hình thức nói tắt của ( kinh bang tế thế ) ? có nghĩa là trị nước cứu đời.
- ý nói tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời .
-Kinh tế : ngày nay nghĩa là toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra.
Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ mất đi đồng thời có những nghĩa mới được hình thành.
* Ví dụ 2: Đọc kĩ các câu sau ( trích từ truyện Kiều của Nguyễn Du ), chú ý những từ in màu :
a) - GÇn xa n« nøc yÕn anh,
ChÞ em s¾m söa bé hµnh ch¬i xu©n.
DËp d×u tµi tö giai nh©n,
Ngùa xe nh níc ¸o quÇn nh nªm.
- Ngµy xu©n em h·y cßn dµi,
Xãt t×nh m¸u mñ thay lêi níc non.
b) - §îc lêi nh cëi tÊm lßng,
Gië kim thoa víi kh¨n hång trao tay.
- Còng nhµ hµnh viÖn xa nay,
Còng phêng b¸n thÞt còng tay bu«n ngêi.
- Xuân (1) : mùa bắt đầu của năm, chuyển tiếp giữa đông
sang hạ . ( nghĩa gốc )
- Xuân (2) : tuổi trẻ ? chuyển nghĩa ( tu từ ẩn dụ )
- Tay (1) : bé phËn cña c¬ thÓ. ( nghÜa gèc )
- Tay (2) : ngêi chuyªn ho¹t ®éng hay giái vÒ mét m«n ,
nghÒ nµo ®ã . chuyÓn nghÜa ( tu tõ ho¸n dô )
Ghi nhớ :
? Do nhu cầu phát triển của xã hội, từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển dựa trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
? Có hai phương thức chủ yếu trong sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
II/ Luyện tập :
1) Bài tập 1 :
a. Từ chân được dùng với nghĩa gốc.
b. Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ .
c. Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
d. Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ .
2 ) Bài tập 2 :
Trong nh÷ng c¸ch dïng : trµ a-ti-s« , trµ hµ thñ « , trµ s©m , trµ linh chi, trµ t©m sen , trµ khæ qua ( míp ®¾ng). Tõ trµ ®· ®îc dïng víi nghÜa chuyÓn, chø kh«ng ph¶i nghÜa gèc nh ®îc gi¶i thÝch ë trªn .
Tõ trµ trong nh÷ng c¸ch dïng nµy cã nghÜa lµ s¶n phÈm tõ thùc vËt, ®îc chÕ biÕn thµnh d¹ng kh«, dïng ®Ó pha níc uèng .
V× vËy tõ trµ ë ®©y chuyÓn nghÜa theo ph¬ng thøc Èn dô.
3) Bài tập 3 :
Trong những cách dùng như : đồng hồ điện , đồng hồ nước , đồng hồ xăng ...
? Từ đồng hồ được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, chỉ những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ.
4) Bài tập 5 :
Trong 2 câu thơ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
?Từ mặt trời trong câu thơ thứ 2 được sử dụng theo phép ẩn dụ tu từ.
Tác giả gọi Bác Hồ là mặt trời dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa 2 đối tượng được hình thành theo cảm nhận của nhà thơ.
? Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào giải thichá trong từ điển ( ẩn dụ tu từ chứ không phải là ẩn dụ từ vựng )
? Qua tìm hiểu bài em thấy sự phát triển của từ vựng được hình thành trên cơ nào ? Có mấy phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ?
- Nghĩa của từ không ngừng phát triển dựa trên cơ sở nghĩa
gốc của chúng .
- Có 2 phương thức phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
Cảm ơn thầy cô đã tới dự !
Cảm ơn các em
đã tham gia xây dựng bài !
Bài học kết thúc
3 câu hỏi dành cho nhóm 1
1/ Đặc sắc phong cảnh thiên nhiên của văn bản " Sông nước Cà Mau " và " Vượt thác " đều thơ mộng. Đúng hay sai .....
Đúng
1
2/ Bãi dâu bạt ngàn tít tắp là nét riêng đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên trong văn bản " Sông nước Cà Mau ". Đúng hay sai................
Sai
2
1
2
10`
1/ Đặc sắc phong cảnh thiên nhiên của văn bản " Sông nước Cà Mau " và " Vượt thác " đều thơ mộng. Đúng hay sai .....
10`
2/ Bãi dâu bạt ngàn tít tắp là nét riêng đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên trong văn bản " Sông nước Cà Mau ". Đúng hay sai...............
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)