Bài 4. Sự phát triển của từ vựng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự phát triển của từ vựng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô giáó về dự tiết học
Môn Ngữ Văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng
Lớp: 9
Trường: THCS Hương Canh
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.Tạo từ ngữ mới.
1.Bài tập
2. Nhận xét:
a. Mẫu x = y (x và y là các từ ghép)
Điện thoại di động
( Điện thoại cầm tay ):
điện thoại vô tuyến, có kích thước nhỏ,
có thể mang theo người, được sử dụng
trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao.
- Sở hữu trí tuệ:
Quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động
trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ như:
quyền tác giả, quyền phát minh, sáng chế…
Kinh tế tri thức:
Kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.
- Đặc khu kinh tế:
khu vực dành riêng để thu hút vốn và
công nghệ nước ngoài với những chính sách ưu đãi.
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.Tạo từ ngữ mới.
1.Bài tập
2. Nhận xét:
a. Mẫu x = y (x và y là các từ ghép)
b. Mẫu x + tặc (x là từ đơn)
- Không tặc:
những kẻ chuyên cướp trên máy bay.
- Hải tặc:
những kẻ chuyên cướp trên tàu biển.
- Lâm tặc:
những kẻ khai thác bất hợp pháp tài nguyên rừng.
- Tin tặc:
Những kẻ dùng kĩ thuật xâm nhập trái phép vào dữ
liệu trên máy tính để khai thác hoặc phá hoại.
- Gian tặc
những kẻ gian manh, trộm cắp ( bất lương).
- Gia tặc:
(gia tặc nan phòng): kẻ cắp trong nhà
(rất khó phòng khi bị kẻ cắp trong nhà.).
- Nghịch tặc:
kẻ phản bội làm giặc.
3. Ghi nhớ: (tr.73)
II. Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài .
1. Bài tập 1
2. Nhận xét:
a. Các từ Hán Việt là:
a.1- thanh minh, lễ, tiết, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân.
a.2- Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
b. các từ:
b.1. AIDS, đọc là “ ết ”.
b.2. ma- két-tinh.
* Những từ này mượn của tiếng Anh
3. Ghi nhớ (tr. 74 )
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.Tạo từ ngữ mới.
1.Bài tập
2. Nhận xét:
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
III. Luyện tập:
Bài tập1/74
- X+ trường: chiến trường, công trường, ngư trường..
- X+ hoá: ô xi hoá, lão hoá, cơ giới hoá..
- X + điện tử
- văn + X
Bài tập 2/74
Bàn tay vàng: Bàn tay tài giỏi, khéo léo trong việc thực hiện một thao
tác lao động hoặc một thao tác kĩ thuật nhất định.
Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ các lễ hội, giao lưu… trực
tiếp thông qua hệ thống ca- mê- ra giữa các địa điểm cách xa nhau về địa lí.
Công viên nước: nơi chủ yếu có các trò vui chơi giải trí dưới nước, bơi
thuyền, tắm biến nhân tạo….
- Cơm bụi: cơm giá rẻ, thường bán trong các hàng, quán nhỏ, tạm bợ..
Đường cao tốc: đường tiêu chuấn chất lượng cao, dành cho các loại
xe cơ giới chạy với tốc độ 100 km/h trở lên.
I.Tạo từ ngữ mới.
II. Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài .
Bài tập 3/74
Từ mượn của tiếng Hán:Mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình,
ca sĩ, nô lệ
- Từ mượn các ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, ca nô.
Bài tập 4/74
- Các cách thức phát triển từ vựng :
a. Bổ sung nghĩa cho các từ ngữ đã có:
VD: Từ “ lành”
Có nghĩa đầu tiên là : sự vật nói chung, ở dạng nguyên vẹn như ban đầu: áo lành,
bát lành…
+ Về sau bổ sung thêm các nghĩa mới:
- Thuộc tính phẩm chất của con người: tính lành.
- Thực phẩm không gây độc hại: nấm lành.
b. Tăng về số lượng từ ngữ:
- VD: xe bình bịch, xe gắn máy. Xe công nông, xe cút kít, xe hợp đồng…
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:
- Mượn của tiếng Hán:
- Mượn của các ngôn ngữ châu Âu.
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.Tạo từ ngữ mới.
II. Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài .
III. Luyện tập:
Dặn dò: (2`)
- Soạn: “Thuật ngữ”
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I. Sự biến dổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
II. Luyện tập:
1. Xác định nghĩa của từ chân:
a. Nghĩa gốc.
b. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
d. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
2.Từ Trà trong cách dùng trà hà thủ ô, trà sâm...là chuyển nghĩa theo
phương thức ẩn dụ.
3.Từ đồng hồ trong đồng hồ điện, đồng hồ nước...dùng nghĩa chuyển theo
phương thức ẩn dụ.
4. * Hội chứng:
- Hội chứng suy giảm miễn dịch (SIDA).
- Hội chứng chiến tranh VN9 (nỗi ám ảnh, sợ hãi của cựu chiến binh Mĩ sau khi chiến tranh ở VN kết thúc.)
- Hội chứng “ kính thưa” (hình thức dài dòng, rườm rà, vô nghĩa, vô cảm.)
- Hội chứng “phong bì” ( biến tướng của nạn hối lộ)
- Hội chứng “bằng rởm” (một hiện tượng tiêu cực : mua bán bằng cấp.)
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I. Sự biến dổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
II. Luyện tập:
* Ngân hàng:
- Ngân hàng máu.
- Ngân hàng đề thi.
- Ngân hàng nhà nước Vn.
* Sốt:
- Cháu sốt cao quá.(tình trạng ốm, thân nhiệt tăng)
- Cơn sốt giá vẫn chưa thuyên giảm.(giá lên cao)
- Chưa vào hè mà đã sốt tủ lạnh, điều hoà.(khan hiếm hàng)
* Vua:
- Vua mỉm cười nói:…(người đứng đầu triều đình nhà nước phong kiến.
- Vua chiến trường (loại pháo lớn nhất, nòng dài: 175 li)
- Vua toán (người học giỏi toán nhất lớp.)
5.Câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Mặt trời là phép tu từ ẩn dụ-chỉ Bác Hồ
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I. Sự biến dổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
II. Luyện tập:
Dặn dò:
- Về nhà ôn nghĩa của từ.
- Soạn: Sự phát triển từ vựng (tiếp).
cảm ơn các thầy cô và các em
về dự tiết học hôm nay
Chào mừng các thầy, cô giáó về dự tiết học
Môn Ngữ Văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng
Lớp: 9
Trường: THCS Hương Canh
Tiết 22. Văn bản:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - Chú thích
1. Đọc : Chậm rãi, hơi buồn, hàm ý phê phán.
2. Chú thích: VTTB:Theo ngọn bút viết trong mưa
Tác giả:
- Phạm Đình Hổ (Chiêu Hổ…Ông đồ tỉnh, ông đồ say , cớ sao …tay).từng là sinh đồ Quốc Tử Giám. Thời Lê - Trịnh – Tây Sơn - Đầu Nguyễn về quê ở ẩn, dạy học. Đến thời vua Minh Mạng có ra làm quan rồi mấy lần từ quan…Để lại nhiều công trình biên soạn…
b. Tác phẩm.- (SGK)
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ghi chép cuộc sống sinh hoạt ở phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (1742 - 1782), một vị chúa nổi tiếng thông minh quyết đoán và kiêu căng, xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều chính, đắm chìm trong xa hoa hưởng lạc cùng tuyên phi Đặng Thị Huệ.
c. Từ khó:
3. Đại ý: Kể về thói ăn chơi xa hoa của vua chúa,sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê -Trịnh.
Tiết 22. Văn bản:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Thể loại : tự sự
2. Bố cục:
- Từ đầu đến …triệu bất thường: Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của chúa Trịnh.
- Còn lại: Lũ hoạn quan thừa gió bẻ măng.
3. Phân tích.
a. Cuộc sống chúa Trịnh và các quan hầu cận trong phủ chúa.
- Dạo chơi thường xuyên, xây dựng đình đài, bày nhiều trò lố lăng.
- Miêu tả chân thực, tỉ mỉ, khách quan.
- Tìm thu vật "phụng thủ" nhưng thực chất là cướp đoạt của nhân dân.
Cảnh và âm thanh nơi phủ chúa gợi cảm giác rùng rợn trước sự đau thương tan tác.Dự báo sự suy vong tất yếu của triều đại.
* Cuộc sống ăn chơi xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại gây tác oai, tác quái cho dân chúng.
b. Thái độ của tác giả.
- Nêu thời gian cụ thể, sự việc diễn ra ở gia đình mình nhằm tăng tính thuyết phục.
- Tác giả bất bình trước cuộc sống và hành động của vua chúa, quan lại.
Tiết 22. Văn bản:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
3. Phân tích.
a. Cuộc sống chúa Trịnh và các quan hầu cận trong phủ chúa.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
Loại tuỳ bút ghi chép tản mạn hiện thực, miêu tả cụ thể, chân thực khách quan
2. Nội dung:
Phê phán thói ăn chơi xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh.
IV. Luyện tập.
Viết một đoạn văn ngắn trình bày những điều em nhận thức được về tình trạng đất nước ta thời vua Lê – chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII
Tiết 23, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
I. Đọc- Chú thích.
1. Đọc: Giọng kể, tự nhiên, chú ý nhấn mạnh các đoạn miêu tả cuộc tiến công của vua Quang Trung.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
- Ngô gia văn phái: Thế kỉ XVIII – XIX có gia đình họ Ngô Thì (Sĩ, Nhiệm, Chí, Du, Thiến…) Quê ở làng Tả Thanh Oai, Hà Tây nổi tiếng đỗ cao, có tài văn học. Một số người trong gia đình đó đã viết chung tác phẩm HLNTC: Ngô Thì Nhiệm (Nhậm), Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du….
b. Tác phẩm:
- Là tác phẩm viết bằng chữ Hán theo lối chương hồi, gồm 17 hồi. Đoạn trích thuộc hồi thứ 14, kể về việc Quang Trung đại phá quân Thanh.
c. Chú thích:
- đốc xuất đại binh: chỉ huy, cổ vũ đoàn quân lớn
d. Tóm tắt:
- Các địa danh: Phú Xuân, Nghệ An, Tam Điệp, Hạ Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa…
Tiết 23, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
I. Đọc- Chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản
Đại ý:
- Đoạn trích miêu tả những chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân Thanh và số phận của vua tôi nhà Lê.
2. Bố cục: 3 phần
- ...Mậu Thân". Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, tiến quân ra bắc.
-"...vào thành". Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
- "còn lại". Sự đại bại của nhà Thanh và số phận vua tôi nhà Lê.
3. Phân tích
1/ Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
+ Hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
- Lên ngôi Hoàng đế, Tổ chức hành quân thần tốc,(chuyện hai người khiêng võng một người, thay nhau nghỉ, đi xuốt ngày đêm, nấu ăn cũng trên đường đi…), vẫn đủ thời gian gặp gỡ và tranh thủ ý kiến của cao nhân La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp., tuyển binh và duyệt binh ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, hoạch định kế sách hành quân đánh giặc và cả kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng.
- Nhà quân sự cực kì sắc sảo, sáng suốt và nhạy bén.Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
- Lời phủ dụ vạch trần dã tâm của giặc, kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, đề ra kỉ luật thật nghiêm minh. Ông có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
- Dùng binh như thần.
* Hình ảnh người anh hùng dân tộc với những chiến công hiển hách, vang dội Là nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, ngoại giao có trí tuệ sáng suốt, nhìn xa trông rộng, biết mình, biết người, sâu sắc và tâm lí, ân uy gồm đủ.
Tiết 23, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
CHÀO TẠM BIỆT
SEE YOU AGAIN
Nhiệt liệt chào Mừng
Các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự tiết học
Môn ngữ văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng
Lớp: 9
Trường: THCS Hương Canh
Tiết 24 Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
I. Đọc- Chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản
Đại ý
2. Bố cục
3. Phân tích
a/ Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
:
:
b-Sự thảm bại của nhà Thanh và số phận vua tôi nhà Lê
b.1.Quân tướng nhà Thanh:
Chi tiết hài hước nhất: Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật; ngựa không kịp đóng yên, không kịp mặc áo giáp…chuồn trước qua cầu phao.
- Chi tiết bi thảm nhất: Quân sĩ tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông,
xô đẩy nhau rơi xuống mà chểt rất nhiều;sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không
chảy được nữa.
- Gịọng văn miêu tả: mỉa mai, khinh thường
*Quân Thanh thảm bại là do:
-Tôn sĩ Nghị: Kiêu căng, bất tài, chủ quan khinh địch.
- Chiến đấu không vì mục đích chính nghĩa.
- Đội quân bạc nhược, khiếp sợ.
- Quân Tây Sơn hùng mạnh.
Tiết 24, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
Đọc- Chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản
Đại ý
2. Bố cục
3. Phân tích
a/ Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
b-Sự thảm bại của nhà Thanh và số phận vua tôi nhà Lê
b.1.Quân tướng nhà Thanh:
b.2.Số phận vua tôi nhà Lê:
- Vội vã bỏ cung điện để chạy trốn.
- Gấp rút chạy, cướp thuyền đánh cá để chạy.
- Cùng chạy với quân Thanh đang chạy gấp về nước.
- Luôn mấy ngày không ăn, ai nấy đều mệt lử.
- Đây là một bi kịch: vua tôi nhà Lê không còn ra vua nữa mà thành kẻ cướp đường.
- Giọng ngậm ngùi, chua xót.
- Vua tôi nhà Lê chịu chung số phận với bọn cướp nước, đây là kêt cục của kẻ phản quốc.
Tiết 24, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
Đọc- Chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản
Đại ý
2. Bố cục
3. Phân tích
a/ Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
b-Sự thảm bại của nhà Thanh và số phận vua tôi nhà Lê
b.1.Quân tướng nhà Thanh:
b.2.Số phận vua tôi nhà Lê:
III-Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
Trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động
2.Nội dung:
Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung, sự thất bại thảm hại của Quân nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi nhà Lê.
IV- Luyện tập
- Vì họ sống giữa những biến động của thời đại lúc bấy giờ.
- Vì Nguyễn Huệ có đủ phẩm chất và công lao của một vị anh hùng dân tộc.
- Vì họ là những nhà sử học.
+ Vì truyện này liên quan đến sự thật lịch sử.
+ Vì sự thật lịch sử được ghi chép dưới dạng tiểu thuyết.
+ Vì các nhân vật lịch sử nổi lên trong tác phẩm như là những hình tượng văn học sinh động.
Tiết 24, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
CHÀO TẠM BIỆT
SEE YOU AGAIN
Môn Ngữ Văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng
Lớp: 9
Trường: THCS Hương Canh
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.Tạo từ ngữ mới.
1.Bài tập
2. Nhận xét:
a. Mẫu x = y (x và y là các từ ghép)
Điện thoại di động
( Điện thoại cầm tay ):
điện thoại vô tuyến, có kích thước nhỏ,
có thể mang theo người, được sử dụng
trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao.
- Sở hữu trí tuệ:
Quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động
trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ như:
quyền tác giả, quyền phát minh, sáng chế…
Kinh tế tri thức:
Kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.
- Đặc khu kinh tế:
khu vực dành riêng để thu hút vốn và
công nghệ nước ngoài với những chính sách ưu đãi.
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.Tạo từ ngữ mới.
1.Bài tập
2. Nhận xét:
a. Mẫu x = y (x và y là các từ ghép)
b. Mẫu x + tặc (x là từ đơn)
- Không tặc:
những kẻ chuyên cướp trên máy bay.
- Hải tặc:
những kẻ chuyên cướp trên tàu biển.
- Lâm tặc:
những kẻ khai thác bất hợp pháp tài nguyên rừng.
- Tin tặc:
Những kẻ dùng kĩ thuật xâm nhập trái phép vào dữ
liệu trên máy tính để khai thác hoặc phá hoại.
- Gian tặc
những kẻ gian manh, trộm cắp ( bất lương).
- Gia tặc:
(gia tặc nan phòng): kẻ cắp trong nhà
(rất khó phòng khi bị kẻ cắp trong nhà.).
- Nghịch tặc:
kẻ phản bội làm giặc.
3. Ghi nhớ: (tr.73)
II. Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài .
1. Bài tập 1
2. Nhận xét:
a. Các từ Hán Việt là:
a.1- thanh minh, lễ, tiết, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân.
a.2- Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
b. các từ:
b.1. AIDS, đọc là “ ết ”.
b.2. ma- két-tinh.
* Những từ này mượn của tiếng Anh
3. Ghi nhớ (tr. 74 )
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.Tạo từ ngữ mới.
1.Bài tập
2. Nhận xét:
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
III. Luyện tập:
Bài tập1/74
- X+ trường: chiến trường, công trường, ngư trường..
- X+ hoá: ô xi hoá, lão hoá, cơ giới hoá..
- X + điện tử
- văn + X
Bài tập 2/74
Bàn tay vàng: Bàn tay tài giỏi, khéo léo trong việc thực hiện một thao
tác lao động hoặc một thao tác kĩ thuật nhất định.
Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ các lễ hội, giao lưu… trực
tiếp thông qua hệ thống ca- mê- ra giữa các địa điểm cách xa nhau về địa lí.
Công viên nước: nơi chủ yếu có các trò vui chơi giải trí dưới nước, bơi
thuyền, tắm biến nhân tạo….
- Cơm bụi: cơm giá rẻ, thường bán trong các hàng, quán nhỏ, tạm bợ..
Đường cao tốc: đường tiêu chuấn chất lượng cao, dành cho các loại
xe cơ giới chạy với tốc độ 100 km/h trở lên.
I.Tạo từ ngữ mới.
II. Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài .
Bài tập 3/74
Từ mượn của tiếng Hán:Mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình,
ca sĩ, nô lệ
- Từ mượn các ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, ca nô.
Bài tập 4/74
- Các cách thức phát triển từ vựng :
a. Bổ sung nghĩa cho các từ ngữ đã có:
VD: Từ “ lành”
Có nghĩa đầu tiên là : sự vật nói chung, ở dạng nguyên vẹn như ban đầu: áo lành,
bát lành…
+ Về sau bổ sung thêm các nghĩa mới:
- Thuộc tính phẩm chất của con người: tính lành.
- Thực phẩm không gây độc hại: nấm lành.
b. Tăng về số lượng từ ngữ:
- VD: xe bình bịch, xe gắn máy. Xe công nông, xe cút kít, xe hợp đồng…
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:
- Mượn của tiếng Hán:
- Mượn của các ngôn ngữ châu Âu.
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.Tạo từ ngữ mới.
II. Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài .
III. Luyện tập:
Dặn dò: (2`)
- Soạn: “Thuật ngữ”
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I. Sự biến dổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
II. Luyện tập:
1. Xác định nghĩa của từ chân:
a. Nghĩa gốc.
b. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
d. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
2.Từ Trà trong cách dùng trà hà thủ ô, trà sâm...là chuyển nghĩa theo
phương thức ẩn dụ.
3.Từ đồng hồ trong đồng hồ điện, đồng hồ nước...dùng nghĩa chuyển theo
phương thức ẩn dụ.
4. * Hội chứng:
- Hội chứng suy giảm miễn dịch (SIDA).
- Hội chứng chiến tranh VN9 (nỗi ám ảnh, sợ hãi của cựu chiến binh Mĩ sau khi chiến tranh ở VN kết thúc.)
- Hội chứng “ kính thưa” (hình thức dài dòng, rườm rà, vô nghĩa, vô cảm.)
- Hội chứng “phong bì” ( biến tướng của nạn hối lộ)
- Hội chứng “bằng rởm” (một hiện tượng tiêu cực : mua bán bằng cấp.)
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I. Sự biến dổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
II. Luyện tập:
* Ngân hàng:
- Ngân hàng máu.
- Ngân hàng đề thi.
- Ngân hàng nhà nước Vn.
* Sốt:
- Cháu sốt cao quá.(tình trạng ốm, thân nhiệt tăng)
- Cơn sốt giá vẫn chưa thuyên giảm.(giá lên cao)
- Chưa vào hè mà đã sốt tủ lạnh, điều hoà.(khan hiếm hàng)
* Vua:
- Vua mỉm cười nói:…(người đứng đầu triều đình nhà nước phong kiến.
- Vua chiến trường (loại pháo lớn nhất, nòng dài: 175 li)
- Vua toán (người học giỏi toán nhất lớp.)
5.Câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Mặt trời là phép tu từ ẩn dụ-chỉ Bác Hồ
Bài 4,5
Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I. Sự biến dổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
II. Luyện tập:
Dặn dò:
- Về nhà ôn nghĩa của từ.
- Soạn: Sự phát triển từ vựng (tiếp).
cảm ơn các thầy cô và các em
về dự tiết học hôm nay
Chào mừng các thầy, cô giáó về dự tiết học
Môn Ngữ Văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng
Lớp: 9
Trường: THCS Hương Canh
Tiết 22. Văn bản:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - Chú thích
1. Đọc : Chậm rãi, hơi buồn, hàm ý phê phán.
2. Chú thích: VTTB:Theo ngọn bút viết trong mưa
Tác giả:
- Phạm Đình Hổ (Chiêu Hổ…Ông đồ tỉnh, ông đồ say , cớ sao …tay).từng là sinh đồ Quốc Tử Giám. Thời Lê - Trịnh – Tây Sơn - Đầu Nguyễn về quê ở ẩn, dạy học. Đến thời vua Minh Mạng có ra làm quan rồi mấy lần từ quan…Để lại nhiều công trình biên soạn…
b. Tác phẩm.- (SGK)
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ghi chép cuộc sống sinh hoạt ở phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (1742 - 1782), một vị chúa nổi tiếng thông minh quyết đoán và kiêu căng, xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều chính, đắm chìm trong xa hoa hưởng lạc cùng tuyên phi Đặng Thị Huệ.
c. Từ khó:
3. Đại ý: Kể về thói ăn chơi xa hoa của vua chúa,sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê -Trịnh.
Tiết 22. Văn bản:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Thể loại : tự sự
2. Bố cục:
- Từ đầu đến …triệu bất thường: Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của chúa Trịnh.
- Còn lại: Lũ hoạn quan thừa gió bẻ măng.
3. Phân tích.
a. Cuộc sống chúa Trịnh và các quan hầu cận trong phủ chúa.
- Dạo chơi thường xuyên, xây dựng đình đài, bày nhiều trò lố lăng.
- Miêu tả chân thực, tỉ mỉ, khách quan.
- Tìm thu vật "phụng thủ" nhưng thực chất là cướp đoạt của nhân dân.
Cảnh và âm thanh nơi phủ chúa gợi cảm giác rùng rợn trước sự đau thương tan tác.Dự báo sự suy vong tất yếu của triều đại.
* Cuộc sống ăn chơi xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại gây tác oai, tác quái cho dân chúng.
b. Thái độ của tác giả.
- Nêu thời gian cụ thể, sự việc diễn ra ở gia đình mình nhằm tăng tính thuyết phục.
- Tác giả bất bình trước cuộc sống và hành động của vua chúa, quan lại.
Tiết 22. Văn bản:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
3. Phân tích.
a. Cuộc sống chúa Trịnh và các quan hầu cận trong phủ chúa.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
Loại tuỳ bút ghi chép tản mạn hiện thực, miêu tả cụ thể, chân thực khách quan
2. Nội dung:
Phê phán thói ăn chơi xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh.
IV. Luyện tập.
Viết một đoạn văn ngắn trình bày những điều em nhận thức được về tình trạng đất nước ta thời vua Lê – chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII
Tiết 23, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
I. Đọc- Chú thích.
1. Đọc: Giọng kể, tự nhiên, chú ý nhấn mạnh các đoạn miêu tả cuộc tiến công của vua Quang Trung.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
- Ngô gia văn phái: Thế kỉ XVIII – XIX có gia đình họ Ngô Thì (Sĩ, Nhiệm, Chí, Du, Thiến…) Quê ở làng Tả Thanh Oai, Hà Tây nổi tiếng đỗ cao, có tài văn học. Một số người trong gia đình đó đã viết chung tác phẩm HLNTC: Ngô Thì Nhiệm (Nhậm), Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du….
b. Tác phẩm:
- Là tác phẩm viết bằng chữ Hán theo lối chương hồi, gồm 17 hồi. Đoạn trích thuộc hồi thứ 14, kể về việc Quang Trung đại phá quân Thanh.
c. Chú thích:
- đốc xuất đại binh: chỉ huy, cổ vũ đoàn quân lớn
d. Tóm tắt:
- Các địa danh: Phú Xuân, Nghệ An, Tam Điệp, Hạ Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa…
Tiết 23, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
I. Đọc- Chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản
Đại ý:
- Đoạn trích miêu tả những chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân Thanh và số phận của vua tôi nhà Lê.
2. Bố cục: 3 phần
- ...Mậu Thân". Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, tiến quân ra bắc.
-"...vào thành". Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
- "còn lại". Sự đại bại của nhà Thanh và số phận vua tôi nhà Lê.
3. Phân tích
1/ Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
+ Hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
- Lên ngôi Hoàng đế, Tổ chức hành quân thần tốc,(chuyện hai người khiêng võng một người, thay nhau nghỉ, đi xuốt ngày đêm, nấu ăn cũng trên đường đi…), vẫn đủ thời gian gặp gỡ và tranh thủ ý kiến của cao nhân La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp., tuyển binh và duyệt binh ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, hoạch định kế sách hành quân đánh giặc và cả kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng.
- Nhà quân sự cực kì sắc sảo, sáng suốt và nhạy bén.Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
- Lời phủ dụ vạch trần dã tâm của giặc, kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, đề ra kỉ luật thật nghiêm minh. Ông có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
- Dùng binh như thần.
* Hình ảnh người anh hùng dân tộc với những chiến công hiển hách, vang dội Là nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, ngoại giao có trí tuệ sáng suốt, nhìn xa trông rộng, biết mình, biết người, sâu sắc và tâm lí, ân uy gồm đủ.
Tiết 23, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
CHÀO TẠM BIỆT
SEE YOU AGAIN
Nhiệt liệt chào Mừng
Các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự tiết học
Môn ngữ văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng
Lớp: 9
Trường: THCS Hương Canh
Tiết 24 Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
I. Đọc- Chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản
Đại ý
2. Bố cục
3. Phân tích
a/ Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
:
:
b-Sự thảm bại của nhà Thanh và số phận vua tôi nhà Lê
b.1.Quân tướng nhà Thanh:
Chi tiết hài hước nhất: Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật; ngựa không kịp đóng yên, không kịp mặc áo giáp…chuồn trước qua cầu phao.
- Chi tiết bi thảm nhất: Quân sĩ tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông,
xô đẩy nhau rơi xuống mà chểt rất nhiều;sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không
chảy được nữa.
- Gịọng văn miêu tả: mỉa mai, khinh thường
*Quân Thanh thảm bại là do:
-Tôn sĩ Nghị: Kiêu căng, bất tài, chủ quan khinh địch.
- Chiến đấu không vì mục đích chính nghĩa.
- Đội quân bạc nhược, khiếp sợ.
- Quân Tây Sơn hùng mạnh.
Tiết 24, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
Đọc- Chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản
Đại ý
2. Bố cục
3. Phân tích
a/ Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
b-Sự thảm bại của nhà Thanh và số phận vua tôi nhà Lê
b.1.Quân tướng nhà Thanh:
b.2.Số phận vua tôi nhà Lê:
- Vội vã bỏ cung điện để chạy trốn.
- Gấp rút chạy, cướp thuyền đánh cá để chạy.
- Cùng chạy với quân Thanh đang chạy gấp về nước.
- Luôn mấy ngày không ăn, ai nấy đều mệt lử.
- Đây là một bi kịch: vua tôi nhà Lê không còn ra vua nữa mà thành kẻ cướp đường.
- Giọng ngậm ngùi, chua xót.
- Vua tôi nhà Lê chịu chung số phận với bọn cướp nước, đây là kêt cục của kẻ phản quốc.
Tiết 24, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
Đọc- Chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản
Đại ý
2. Bố cục
3. Phân tích
a/ Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
b-Sự thảm bại của nhà Thanh và số phận vua tôi nhà Lê
b.1.Quân tướng nhà Thanh:
b.2.Số phận vua tôi nhà Lê:
III-Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
Trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động
2.Nội dung:
Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung, sự thất bại thảm hại của Quân nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi nhà Lê.
IV- Luyện tập
- Vì họ sống giữa những biến động của thời đại lúc bấy giờ.
- Vì Nguyễn Huệ có đủ phẩm chất và công lao của một vị anh hùng dân tộc.
- Vì họ là những nhà sử học.
+ Vì truyện này liên quan đến sự thật lịch sử.
+ Vì sự thật lịch sử được ghi chép dưới dạng tiểu thuyết.
+ Vì các nhân vật lịch sử nổi lên trong tác phẩm như là những hình tượng văn học sinh động.
Tiết 24, Văn bản:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)
CHÀO TẠM BIỆT
SEE YOU AGAIN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)