Bài 4. Sự phát triển của từ vựng

Chia sẻ bởi Lê Thị Tố Lâm | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự phát triển của từ vựng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

9B
Lớp
Kiểm tra bài cũ
H: Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp ? Chỉ ra lời dẫn trong các ví dụ sau và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
Anh ấy dặn lại chúng tôi: "Ngày mai tôi đi công tác vắng, các em ở nhà nhớ chăm lo cho bản thân, giữ gìn sức khỏe ".

b) Cô hiệu trưởng nhắc chúng mình ngày mai mang theo sách để chuẩn bị ôn thi học kì.
-> Lời dẫn gián tiếp
-> Lời dẫn trực tiếp
Kiểm tra bài cũ
Hãy chuyển lời dẫn trực tiếp trên thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại (chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp).
Kiểm tra bài cũ
Anh ấy dặn lại chúng tôi: "Ngày mai tôi đi công tác vắng, các em ở nhà nhớ chăm lo cho bản thân, giữ gìn sức khỏe ".




b) Cô hiệu trưởng nhắc chúng mình ngày mai mang theo sách để chuẩn bị ôn thi học kì.
-> Anh ấy dặn chúng tôi rằng ngày mai anh ấy đi công tác, chúng tôi ở nhà nhớ chăm lo cho bản thân, giữ gìn sức khỏe.
-> Cô hiệu trưởng nhắc: "Ngày mai, các em hãy mang theo sách để chuẩn bị ôn thi học kì ".
Tiết 21:
S? ph�t tri?n c?a t? v?ng
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Phan Bội Châu
(Ngữ văn 8 - Tập1)

Bài tập 1 (SGK - T55)
*Phân tích ngư liệu
- Kinh tế (nghĩa trong bài thơ): Cách nói tắt của kinh bang tế thế có nghĩa là trị nước cứu đời
- Kinh tế (ngày nay): Toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra.
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
b) Bài tập 2 (SGK - T55,56)
*Phân tích ngư liệu
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
Thảo luận nhóm (4`)
Cho biết nghĩa của từ "xuân" và từ "tay" trong các câu thơ trên ?

Trong các nét nghĩa đó, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa n�o l� nghĩa chuyển?

Trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào? (ẩn dụ hay hoán dụ)
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
VDa: - Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân(1).
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
- Ngày xuân(2) em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
- Xuân (1): mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, mùa mở đầu một năm.
 Nghĩa gốc
Xuân (2): tuổi trẻ
 Nghĩa chuyển
b) Bài tập 2 (SGK - T55,56)
*Phân tích ngư liệu
ẩn dụ
VDb: - Được lời như cởi tấm lòng,
Gởi kim thoa với khăn hồng trao tay(1).
- Cũng nhà hành viện xưa nay,
Cũng phường bán thịt cũng tay(2) buôn người.
- Tay(1): bộ phận phía trên của cơ thể, từ vai đến ngón, dùng để cầm, nắm
 Nghĩa gốc
- Tay(2): người chuyên hoạt động hay giỏi về môt môn, một nghề.
 Nghĩa chuyển
b) Bài tập 2 (SGK - T55,56)
*Phân tích ngư liệu
Hoán dụ
- Xuân (1): mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, mùa mở đầu một năm.
 Nghĩa gốc
Xuân (2): tuổi trẻ
 Nghĩa chuyển
ẩn dụ
- Tay(1): bộ phận phía trên của cơ thể, từ vai đến ngón, dùng để cầm, nắm
 Nghĩa gốc
- Tay(2): người chuyên hoạt động hay giỏi về môt môn, một nghề.
 Nghĩa chuyển
Hoán dụ

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
Xã hội phát triển, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển
Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
Phương thức
chuyển nghĩa
Phương thức
hoán dụ
Nghĩa chuyển
Phương thức
ẩn dụ
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
Ví dụ 1:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương - Viếng lăng Bác)
- Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ.
- Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới.
Ví dụ 2:
áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
( Việt Bắc - Tố Hữu )


- áo chàm: con người Việt Bắc (Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật) -> Hoán dụ tu từ
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
VD1:
a) Tôi rất thích ngắm biển lúc hoàng hôn.
b) Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển người đã hòa làm một.
VD2:
a) Nếu có tiền tiết kiệm, các bạn hãy gửi vào Ngân hàng Nông nghiệp.
b) Chúng ta sử dụng ngân hàng chai tại trung tâm để tái sử dụng các chai màu xanh, nâu và trong.
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
luyện tập
Bài tập 1(SGK-T56)

a) Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Chân: một bộ phận trên cơ thể con người.
 Nghĩa gốc

b) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khỏe Phù Đổng”.
Chân: một vị trí trong đội tuyển
 Nghĩa chuyển ( Phương thức hoán dụ)
Bài tập 1(SGK-T56)

c) Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân
(Ca dao)
- Chân: vị trí tiếp xúc của kiềng với đất.
 Nghĩa chuyển ( Phương thức ẩn dụ)

d) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
- Chân: vị trí tiếp giáp của đất với mây.
 Nghĩa chuyển ( Phương thức ẩn dụ)
Bài tập 2 (SGK-T57)
Nghĩa của từ trà trong những cách dùng như: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua ( mướp đắng)
- Từ trà được dùng với nghĩa chuyển
- Trà trong cách dùng này có nghĩa là sản phẩm từ thực vật, được chế biến dưới dạng khô, dùng để pha nước uống.
 Từ trà chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
Bài tập 3 (SGK-T57)

- Trong những cách dùng như: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng… từ đồng hồ được dùng với nghĩa chuyển (chỉ khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ)
 Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
Bài tập 4 (SGK-T57)

Héi chøng

- NghÜa gèc: TËp hîp nhiÒu triÖu chøng cïng xuÊt hiÖn cña bÖnh.
- NghÜa chuyÓn: TËp hîp nhiÒu hiÖn t­îng, sù kiÖn biÓu hiÖn mét tinh tr¹ng, mét vÊn ®Ò x· héi, cïng xuÊt hiÖn nhiÒu n¬i.
VD: Héi chøng suy tho¸i kinh tÕ
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
Bài tập 4 (SGK-T57)
b) Ng©n hµng
- NghÜa gèc: Tæ chøc kinh tÕ ho¹t ®éng trong lÜnh vùc kinh doanh vµ qu¶n lÝ c¸c nghiÖp vô tiÒn tÖ, tÝn dông.
- NghÜa chuyÓn: Kho l­u tr­ d­ liÖu, bé phËn c¬ thÓ ®Ó sö dông khi cÇn thiÕt. VD: Ng©n hµng m¸u, Ng©n hµng d­ liÖu, Ng©n hµng ®Ò thi,...
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
Bài tập 4 (SGK-T57)
c) Sèt
- NghÜa gèc: NhiÖt ®é c¬ thÓ lªn qu¸ cao so møc binh th­êng do bÞ bÖnh.
- NghÜa chuyÓn: Tr¹ng th¸i tang ®ét ngét vÒ nhu cÇu khiÕn hµng trë nªn khan hiÕm, tang nhanh. VD: C¬n sèt ®Êt, c¬n sèt vµng …
d) Vua
- NghÜa gèc: ng­êi ®øng ®Çu nhµ n­íc qu©n chñ
- NghÜa chuyÓn: ng­êi ®­îc coi lµ nhÊt trong 1 lÜnh vùc nhÊt ®Þnh. VD: vua dÇu ho¶, vua « to, vua bãng ®¸, vua nh¹c rèc …
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
Hướng dẫn học bài
Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập còn lại.
Tìm ví dụ về sự phát triển nghĩa của từ vựng trên cơ sở nghĩa gốc
Tìm ví dụ về hai phương thức phát triển nghĩa của từ vựng: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.
Đọc một số mục từ trong từ điển và xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đó. Chỉ ra trình tự trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trong từ điển.
- Soạn bài : CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
CHÀO THÂN ÁI!
Cảm ơn các cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tố Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)