Bài 4. Sự phát triển của từ vựng
Chia sẻ bởi Nguyễn Cảnh Khánh |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự phát triển của từ vựng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
GV: NGUYỄN CẢNH KHÁNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
TIẾT 21
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I/ SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ
1. Xét ví dụ 1: (sgk/55 )
2. Xét ví dụ 2: (sgk/55 )
Ghi nhớ: (sgk/56 )
II/ LUYỆN TẬP:
1. Xét ví dụ: (sgk/55 )
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
-Phan Bội Châu-
Từ kinh tế trong bài thơ là hình thức nói tắt của từ kinh bang tế thế.(trị nước cứu đời)
Ngày nay thì từ “kinh tế” được hiểu là: Toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
Nghĩa của từ là gì?
Vậy nghĩa của từ không phải là bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị mất đi và có những nghĩa mới được hình thành.
2. Xét ví dụ 2: (sgk/55 )
Xác định nghĩa của từ xuân, tay và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?
Mùa chuyển từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên (nghĩa gốc).
Chỉ bộ phân trên cơ thể, dùng để cầm nắm (nghĩa gốc).
a/ Xuân (thứ nhất):
b/ Tay (thứ nhất):
Xuân (thứ 2): Thuộc về tuổi trẻ
(nghĩa chuyển)
Tay (thứ 2): người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó (nghĩa chuyển).
Xác định trường hợp nghĩa chuyển trên theo phương thức chuyển nghĩa nào?
a/ Xuân:
b/ Tay:
Chuyển theo pt ẩn dụ
Chuyển theo pt hoán dụ
Câu 1: Từ chân trong các câu sau có nhiều nghĩa. Hãy xác định.
a/ Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con.
b/ Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khỏe Phù Đổng”
c/ Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
d/ Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
a/Chân được dùng theo nghĩa gốc
b/Chân được dùng theo nghĩa chuyển
c/Chân được dùng theo nghĩa gốc
d/Chân được dùng theo nghĩa gốc
c/Chân được dùng theo nghĩa gốc
d/Chân được dùng theo nghĩa gốc
b/Chân được dùng theo nghĩa chuyển
c/Chân được dùng theo nghĩa gốc
d/Chân được dùng theo nghĩa gốc
a/Chân được dùng theo nghĩa gốc
b/Chân được dùng theo nghĩa chuyển-hoán dụ
c/Chân được dùng theo nghĩa gốc chuyển - ẩn dụ
d/Chân được dùng theo nghĩa gốc chuyển - ẩn dụ
Câu 1
Câu 2:
Từ trà.....: được dùng với nghĩa chuyển (ẩn dụ) chứ không phải với nghĩa gốc
Câu 3:
Từ đồng hồ...: được dùng với nghĩa chuyển (ẩn dụ)
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ XÂY
DỰNG TIẾT HỌC HÔM NAY
GV: NGUYỄN CẢNH KHÁNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
TIẾT 21
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I/ SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ
1. Xét ví dụ 1: (sgk/55 )
2. Xét ví dụ 2: (sgk/55 )
Ghi nhớ: (sgk/56 )
II/ LUYỆN TẬP:
1. Xét ví dụ: (sgk/55 )
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
-Phan Bội Châu-
Từ kinh tế trong bài thơ là hình thức nói tắt của từ kinh bang tế thế.(trị nước cứu đời)
Ngày nay thì từ “kinh tế” được hiểu là: Toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
Nghĩa của từ là gì?
Vậy nghĩa của từ không phải là bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị mất đi và có những nghĩa mới được hình thành.
2. Xét ví dụ 2: (sgk/55 )
Xác định nghĩa của từ xuân, tay và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?
Mùa chuyển từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên (nghĩa gốc).
Chỉ bộ phân trên cơ thể, dùng để cầm nắm (nghĩa gốc).
a/ Xuân (thứ nhất):
b/ Tay (thứ nhất):
Xuân (thứ 2): Thuộc về tuổi trẻ
(nghĩa chuyển)
Tay (thứ 2): người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó (nghĩa chuyển).
Xác định trường hợp nghĩa chuyển trên theo phương thức chuyển nghĩa nào?
a/ Xuân:
b/ Tay:
Chuyển theo pt ẩn dụ
Chuyển theo pt hoán dụ
Câu 1: Từ chân trong các câu sau có nhiều nghĩa. Hãy xác định.
a/ Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con.
b/ Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khỏe Phù Đổng”
c/ Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
d/ Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
a/Chân được dùng theo nghĩa gốc
b/Chân được dùng theo nghĩa chuyển
c/Chân được dùng theo nghĩa gốc
d/Chân được dùng theo nghĩa gốc
c/Chân được dùng theo nghĩa gốc
d/Chân được dùng theo nghĩa gốc
b/Chân được dùng theo nghĩa chuyển
c/Chân được dùng theo nghĩa gốc
d/Chân được dùng theo nghĩa gốc
a/Chân được dùng theo nghĩa gốc
b/Chân được dùng theo nghĩa chuyển-hoán dụ
c/Chân được dùng theo nghĩa gốc chuyển - ẩn dụ
d/Chân được dùng theo nghĩa gốc chuyển - ẩn dụ
Câu 1
Câu 2:
Từ trà.....: được dùng với nghĩa chuyển (ẩn dụ) chứ không phải với nghĩa gốc
Câu 3:
Từ đồng hồ...: được dùng với nghĩa chuyển (ẩn dụ)
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ XÂY
DỰNG TIẾT HỌC HÔM NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cảnh Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)