Bài 4. Sự phát triển của từ vựng

Chia sẻ bởi Trần Thị Hương­­­­ | Ngày 07/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự phát triển của từ vựng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 21: Tiếng Việt
Sự phát triển của t? v?ng
* Kiểm tra bài cũ :
Điền vào ô trống nh?ưng thông tin cũn thiếu để hoàn chỉnh các định nghĩa sau :
- Cách dẫn trực tiếp : tức là .......................lời nói hay ý nghĩ của nguười hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp.......................................................

- cách dẫn gián tiếp : tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngưuời hoặc nhân vật ,.......................................... ; lời dẫn gián tiếp ................................dấu ngoặc kép.
nhắc lại nguyên văn
đuược đặt trong dấu ngoặc kép
có điều chỉnh cho thích hợp
không đặt trong
Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp cần chú ý:
+ Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp
+ Chuyển ch? ng? ở lời dẫn trực tiếp sang một ngôi thích hợp ( đại từ ngôi 3)
+ Thay đổi các từ định vị thời gian cho thích hợp
A. Đúng B. Sai
Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp:
- Chiều hôm qua Trà tâm sự với tôi: " Hôm nay mình phải cố chạy đủ tiền để kịp gửi cho con "
= Chiều hôm qua Trà tâm sự với tôi rằng, trong ngày cô ấy phải cố chạy đủ tiền để kịp gửi cho con.
Tiết 21: Tiếng Việt
Sự phát triển của t? v?ng
? Theo các con hiểu thì “từ vựng” có nghĩa là gì.
Từ vựng: vốn từ, kho từ,đơn vị tương đương với từ (thành ngữ, quán ngữ)
Vựng (gốc Hán): cái kho, nơi chứa đựng
Ngôn ngữ
(từ vựng)
Hoa
facebook
Nghĩa chuyển
Nghĩa gốc
Sáng tạo từ mới
Có hai nguồn bổ sung thêm nghĩa của từ mới: nghĩ ra từ mới và vay mượn ngôn ngữ nước khác.
Có 3 cách phát triển từ vựng
C1: Bổ sung nghĩa mới cho từ cũ
C2: Tự nghĩ ra từ mới
C3: Vay mượn ngôn ngữ nước khác.
I. SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
VD 1: Đọc bài thơ sau :
VÉn lµ hµo kiÖt vÉn phong lư­u
Ch¹y mái ch©n th× h½ng ë tï
§· kh¸ch kh«ng nhµ trong bèn bÓ ,
L¹i ngư­êi cã téi gi÷a n¨m ch©u.
Bña tay «m chÆt bå kinh tÕ,
Më miÖng cư­êi tan cuéc o¸n thï.
Th©n Êy h·y cßn, cßn sù nghiÖp,
Bao nhiªu nguy hiÓm sî g× ®©u?
? Tõ “ kinh tÕ” trong bµi th¬ cã ý nghÜa g×.
- Từ " kinh tế " trong bài thơ là từ đưuợc viết tắt của kinh bang tế thế ( Trị nưuớc cứu đời ) : Hoài bão cứu nưuớc, giúp đời của những ngưuời yêu nuớc nhưu tác giả .
- Ngày nay : "kinh t?"





=> Nghĩa của từ không phải là bất biến, nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ mất đi, nghĩa mới đưuợc hình thành.
Ch? toàn bộ hoạt động của con ngưuời trong lao động
sản xuất phát triển và sử dụng của cải , vật chất.
=> Kinh t?:
+ õm, hỡnh th?c gi?ng nhau
+ Nghia khỏc nhau ("kinh t?" hi?u theo nghia trong
tho ng�y nay khụng cũn s? d?ng n?a)
* VD2: Đọc kĩ các câu sau ( trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du ),chú ý những từ in đậm :
Giải thích nghĩa từ “xuân”, “tay”. Cho biết từ nào là nghĩa gốc, từ nào là nghĩa chuyển? Trường hợp nghĩa chuyển thì nó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Thảo luận nhóm 4 ngu?i-1`
Xuân (1)
Hình thức giống nhau. Nghĩa khác nhau
Mối quan hệ 2 từ xuân:
Cách thức phát triển nghĩa của từ theo phương thức ẩn dụ

mùa xuân, mùa khởi đầu của năm
 nghĩa gốc
tuổi trẻ, tuổi xuân (giai đoạn phát triển
trong cuộc đời)  nghĩa chuyển
Xuân (2)
giống nhau ở điểm gợi lên sức sống, khát khao, hy vọng.
VD a:
Tay (1)
Hình thức giống nhau. Nghĩa khác nhau
Mối quan hệ 2 từ “tay”:
Cách thức phát triển nghĩa của từ theo phương thức hoán dụ

bộ phận cơ thể  nghĩa gốc
Hoạt động chuyên môn của một nghề, công việc nào đó  nghĩa chuyển
Tay (2)
quan hệ gần gũi- lấy một bộ phận để chỉ tổng thể cả con người
VD b:
Từ vựng Tiếng Việt luôn vận động và phát triển. Một trong cách phát triển nghĩa của từ là trên cơ sở nghĩa gốc.
Hai phương thức phát triển nghĩa của từ:
+ Phương thức ẩn dụ - có mối quan hệ tương đồng
+ Phương thức hoán dụ - có mối quan hệ gần gũi
KẾT LUẬN
* Lưu ý: Ở đây, ta gọi là phương thức hoán dụ và phương thức ẩn dụ không gọi là biện pháp tu từ. Vì:
- Phương thức hoán dụ và phương thức ẩn dụ chỉ là cách tạo nghĩa mới của từ trên cơ sở nghĩa gốc (cũ).
- Phương thức hoán dụ và phương thức ẩn dụ không làm cho cách diễn đạt sống động, gợi cảm hơn.
* Ghi nhớ: SGK- tr 56
II. LUYỆN TẬP
Số 1

3. Phần tiếp xúc mặt đất

- Nghĩa gốc:

Số 1: Xác định nghĩa của từ “Chân”

- Nghĩa chuyển:


bộ phận nâng đỡ cuối cùng của cơ thể

1. Vị trí trong một tổ chức

2. Bộ phận của đồ vật dùng để nâng đỡ

Thảo luận nhóm 4 ngu?i-1`
S? 1.Nối cột A với cột B sao cho thích hợp.
A
B

* Thảo luận nhóm - 4 t? : 2`/ bài 4sgk-57.
Tỡm Vớ d? d? ch?ng minh cỏc t? sau l� nh?ng t? nhi?u nghia
Sau 2 phút các nhóm cử một người lên trình bày
1. Hội chứng 1(nghia g?c): Tập hợp cỏc d?u hi?u của bệnh-linh v?c y h?c

Hội chứng 2 (nghia chuy?n): Hội chứng lạm phát, hội chứng thất nghiệp, h?i ch?ng xu?ng c?p c?a d?o d?c xó h?i...
? H?i ch?ng: t?p h?p cỏc d?u hi?u c?a m?t hi?n tu?ng s? v?t n�o dú
2. Ngân hàng 1 (nghia g?c) : Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí các nhiệm vụ tiền tệ, tín dụng ( ngân hàng kiến thiết )
Ngân hàng 2 (nghia chuy?n): ngân hàng máu, ngân hàng gien, ngân hàng đề thi....
 Ngân hàng: nơi tập hợp, chứa đựng, quản lí bộ phận cơ thể con người; quản lí dữ liệu…
Vua 2 (nghia chuy?n): Vua chiến truường ( pháo lớn nhất-phỏo t? h�nh M107, cỡ nòng 175 li ), vua dầu lửa, vua búng dỏ...
3. Sốt 1(nghia g?c) : Hiện tưuợng sức khỏe không bình thưuờng, thân nhiệt cao do phản ứng với sự viêm nhiễm của cơ thể hoặc của thời tiết.
Sốt 2 (nghia chuy?n): Sốt giá cả, cơn sốt vàng....
 Sốt 2: tình trạng hàng hóa tăng đột biến
4. Vua 1(nghia g?c) : Ngưuời đứng đầu trong Nhà nưuớc phong kiến.
 Vua 2: người đứng đầu trong lĩnh vực nào đó
Số 5: (sgk-tr 57)
Mặt trời 1: nghĩa gốc- hiện tượng của thiên nhiên, chiếu sáng vũ trụ
Mặt trời 2: hiện tượng chuyển nghĩa lâm thời vì:
+ nếu đặt mặt trời trong bài thơ thì được hiểu là Bác Hồ.
+ nếu tách mặt trời ra khỏi bài thơ thì không ai hiểu đó là Bác.
+ Vì thế nó chỉ có tác dụng trong ngữ cảnh cụ thể chứ không được ghi nhận trong kho từ vựng toàn dân
*Hưuớng dẫn về nhà :
- Nắm đưuợc nội dung bài học: thuộc ghi nhớ
- Làm nốt bài tập còn lại
+ Soạn "Truy?n Ki?u".

Chúc các em học tốt.
PHIẾU BÀI TẬP 4
(Thảo luận nhóm 2’)
Nhóm 1. Hội chứng
Nhóm 2. Ngân hàng
Nhóm 3. Sốt
Nhóm 4. vua
Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng các từ hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là từ nhiều nghĩa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hương­­­­
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)