Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Thiện |
Ngày 09/05/2019 |
256
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TIN HỌC 7
TRẢ LỜI
Các bước để nhập công thức
Bước 1:Chọn ô cần nhập công thức
Bước 2: Gõ dấu =
Bước 3: Nhập công thức
Bước 4: Nhấn Enter
Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong ô tính:
Khi nội dung các ô có địa chỉ trong công thức thay đổi thì kết quả của công thức được thay đổi một cách tự động.
TRẢ LỜI
Bài 4
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
1. Hàm trong chương trình bảng tính:
Em hãy lập công thức tính trung bình cộng của ba giá trị 3; 10; 2 lần lượt nằm trong các ô sau?
=(3+10+2)/3
=(A1+A2+A3)/3
Ngoài các công thức trên chương trình bảng tính còn có thể sử dụng hàm Average giúp ta tính trung bình cộng cho các giá trị trên.
=Average(3,10,2)
=Average(A1,A2,A3)
=Average(A1:A3)
Vậy hàm trong chương trình bảng tính là gì?
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Ví dụ: Tính trung bình cộng của ba số 7, 9, 8
Cách 1: =Average(7,9,8)
Cách 2: =Average(A1,A2,A3)
Cách 3: =Average(A1:A3)
Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
1. Hàm trong chương trình bảng tính:
Việc sử dụng hàm trong
bảng tính có lợi ích gì?
Tiết 17 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
2. Cách sử dụng hàm:
Chọn ô cần nhập
Gõ dấu =
Nhập hàm theo đúng cú pháp
Nhấn Enter.
Để nhập hàm vào trong
ô tính ta cần thực hiện
những bước nào?
Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Lưu ý: khi nhập hàm vào một ô tính, giống như với công thức, dấu = ở đầu là kí tự bắt buộc.
2. Cách sử dụng hàm:
Hàm được nhập vào ô tính tương tự như nhập công thức, vậy ta nhập gì đầu tiên?
Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
a) Hàm tính tổng
Làm thế nào để có tổng điểm của từng học sinh?
Ta lần lượt cộng điểm tất cả các môn học của từng học sinh
3. Một số hàm thông dụng:
Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Tên hàm: SUM
Cú pháp: =SUM(a,b,c,...)
Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Tính tổng điểm
47
a) Hàm tính tổng
= SUM(15,24,45)
= SUM(A2,B2,C2)
= SUM(A2,B2,20)
= SUM(A2:C2,20)
: Biến là các số
: Biến là địa chỉ ô tính
: Biến là địa chỉ ô tính và số
: Biến là địa chỉ khối ô và số
3. Một số hàm thông dụng:
Làm thế nào để tính điểm trung bình của từng học sinh?
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
= (7+6+6+9+9+10)/6
Hoặc =(C4+D4+E4+F4+G4+H4)/6
3. Một số hàm thông dụng:
b) Hàm tính trung bình cộng
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
Tên hàm: AVERAGE
Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c,...)
Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Hãy tìm giá trị lớn nhất điểm từng môn, tổng điểm và điểm trung bình của các học sinh?
Ta lần lượt so sánh các điểm của học sinh trong cùng một cột để tìm ra giá trị lớn nhất
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm thông dụng:
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất
= MAX(7,8,9,6,7,8)
Hoặc =MAX (C4,C5,C6,C7,C8,C9)
Hoặc = MAX (C4:C9)
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm thông dụng:
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm thông dụng:
Tên hàm: MAX
Cú pháp: =MAX(a,b,c,...)
Trong đó: các biến a,b,c là các số hoặc địa chỉ của các ô tính
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
= MIN(7,8,9,6,7,8)
Hoặc =MIN(C4,C5,C6,C7,C8,C9)
Hoặc = MIN (C4:C9)
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm thông dụng:
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm thông dụng:
Tên hàm: MIN
Cú pháp: =MIN(a,b,c,...)
Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính
Bản đồ tư duy
CỦNG CỐ
Bài 1: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng, vì sao?
- Sai, vì thiếu dấu “=”
- Sai, vì các biến được đặt cách nhau bởi dấu chấm phẩy
- Sai, vì các biến được đặt trong cặp dấu ngoặc vuông
- Sai, trong hàm có chứa dấu cách.
BT 2: Giả sử trong các ô A1,B1 lần lượt chứa các số -4, 3.
Em hãy cho biết kết quả của các hàm sau:
-1
-6
2
1
1
1
Tiết 17 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu của cách nhập hàm không đúng?
A. = SUM(5,A3,B1);
B. =SUM(5,A3,B1);
C. =sum(5,A3,B1);
D. =SUM (5,A3,B1);
E. SUM(5,A3,B1);
Tiết học hôm nay đến đây là kết thúc
Học thuộc bài.
Luyện tập thực hiện thao tác nhập hàm (nếu có máy)
Làm bài tập 1-3 trong SGK (trang 44)
Xem trước phần còn lại của bài 4.
Hướng dẫn học tập
TIN HỌC 7
TRẢ LỜI
Các bước để nhập công thức
Bước 1:Chọn ô cần nhập công thức
Bước 2: Gõ dấu =
Bước 3: Nhập công thức
Bước 4: Nhấn Enter
Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong ô tính:
Khi nội dung các ô có địa chỉ trong công thức thay đổi thì kết quả của công thức được thay đổi một cách tự động.
TRẢ LỜI
Bài 4
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
1. Hàm trong chương trình bảng tính:
Em hãy lập công thức tính trung bình cộng của ba giá trị 3; 10; 2 lần lượt nằm trong các ô sau?
=(3+10+2)/3
=(A1+A2+A3)/3
Ngoài các công thức trên chương trình bảng tính còn có thể sử dụng hàm Average giúp ta tính trung bình cộng cho các giá trị trên.
=Average(3,10,2)
=Average(A1,A2,A3)
=Average(A1:A3)
Vậy hàm trong chương trình bảng tính là gì?
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Ví dụ: Tính trung bình cộng của ba số 7, 9, 8
Cách 1: =Average(7,9,8)
Cách 2: =Average(A1,A2,A3)
Cách 3: =Average(A1:A3)
Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
1. Hàm trong chương trình bảng tính:
Việc sử dụng hàm trong
bảng tính có lợi ích gì?
Tiết 17 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
2. Cách sử dụng hàm:
Chọn ô cần nhập
Gõ dấu =
Nhập hàm theo đúng cú pháp
Nhấn Enter.
Để nhập hàm vào trong
ô tính ta cần thực hiện
những bước nào?
Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Lưu ý: khi nhập hàm vào một ô tính, giống như với công thức, dấu = ở đầu là kí tự bắt buộc.
2. Cách sử dụng hàm:
Hàm được nhập vào ô tính tương tự như nhập công thức, vậy ta nhập gì đầu tiên?
Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
a) Hàm tính tổng
Làm thế nào để có tổng điểm của từng học sinh?
Ta lần lượt cộng điểm tất cả các môn học của từng học sinh
3. Một số hàm thông dụng:
Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Tên hàm: SUM
Cú pháp: =SUM(a,b,c,...)
Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Tính tổng điểm
47
a) Hàm tính tổng
= SUM(15,24,45)
= SUM(A2,B2,C2)
= SUM(A2,B2,20)
= SUM(A2:C2,20)
: Biến là các số
: Biến là địa chỉ ô tính
: Biến là địa chỉ ô tính và số
: Biến là địa chỉ khối ô và số
3. Một số hàm thông dụng:
Làm thế nào để tính điểm trung bình của từng học sinh?
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
= (7+6+6+9+9+10)/6
Hoặc =(C4+D4+E4+F4+G4+H4)/6
3. Một số hàm thông dụng:
b) Hàm tính trung bình cộng
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
Tên hàm: AVERAGE
Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c,...)
Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Hãy tìm giá trị lớn nhất điểm từng môn, tổng điểm và điểm trung bình của các học sinh?
Ta lần lượt so sánh các điểm của học sinh trong cùng một cột để tìm ra giá trị lớn nhất
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm thông dụng:
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất
= MAX(7,8,9,6,7,8)
Hoặc =MAX (C4,C5,C6,C7,C8,C9)
Hoặc = MAX (C4:C9)
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm thông dụng:
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm thông dụng:
Tên hàm: MAX
Cú pháp: =MAX(a,b,c,...)
Trong đó: các biến a,b,c là các số hoặc địa chỉ của các ô tính
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
= MIN(7,8,9,6,7,8)
Hoặc =MIN(C4,C5,C6,C7,C8,C9)
Hoặc = MIN (C4:C9)
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm thông dụng:
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm thông dụng:
Tên hàm: MIN
Cú pháp: =MIN(a,b,c,...)
Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính
Bản đồ tư duy
CỦNG CỐ
Bài 1: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng, vì sao?
- Sai, vì thiếu dấu “=”
- Sai, vì các biến được đặt cách nhau bởi dấu chấm phẩy
- Sai, vì các biến được đặt trong cặp dấu ngoặc vuông
- Sai, trong hàm có chứa dấu cách.
BT 2: Giả sử trong các ô A1,B1 lần lượt chứa các số -4, 3.
Em hãy cho biết kết quả của các hàm sau:
-1
-6
2
1
1
1
Tiết 17 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu của cách nhập hàm không đúng?
A. = SUM(5,A3,B1);
B. =SUM(5,A3,B1);
C. =sum(5,A3,B1);
D. =SUM (5,A3,B1);
E. SUM(5,A3,B1);
Tiết học hôm nay đến đây là kết thúc
Học thuộc bài.
Luyện tập thực hiện thao tác nhập hàm (nếu có máy)
Làm bài tập 1-3 trong SGK (trang 44)
Xem trước phần còn lại của bài 4.
Hướng dẫn học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)