Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
Chia sẻ bởi Mai Văn Dũng |
Ngày 26/04/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Nêu tác dụng của việc sử dụng hàm trong chương trình bảng tính ? Nêu cách sử dụng hàm?
Bước 1 : Chọn ô cần nhập.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập hàm theo đúng cú pháp.
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
Trong chương trình bảng tính hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Cách sử dụng hàm
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tiết 19)
MÔN: TIN HỌC
LỚP 7
Giáo viên : Trần Hưng Phước.
Bước 1 : Chọn ô cần tính tổng.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập SUM(a,b,c,…).
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
(Với a,b,c là các biến có thể là số, địa chỉ ô hay địa chỉ khối.
cách nhau bởi dấu “,”)
a/ Hàm tính tổng : (SUM)
Chức năng : Tính tổng của một dãy số.
Cách nhập công thức :
Ví dụ : Ở ô có địa chỉ là E1, để tính tổng 3 số 15, 24, 45 ta phải nhập công thức như thế nào ?
E1=(15+24+45)
32
Ví dụ 2 : Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27.
a ) Tính giá trị của ô E2, biết rằng E2=SUM(A2,B8)
b) Tính giá trị ô E3, biết rằng E3=SUM(A2,B8,106)
Ví dụ 1 : Tính giá trị ô E1, biết rằng E1=SUM(15,24,45)
Ví dụ 3 : Ở ô có địa chỉ là E4, ta nhập công thức:
E4=SUM(A1,B3,C1:C10) tương đương với công thức nào sau đây:
a/ E4=A1+B3+C1+C10
a
b
c
d
64
74
84
94
a
c
b
d
30
34
32
36
a
c
d
b
108
128
138
118
b/ E4=A1+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10
c/ E4=A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10
Bước 1 : Chọn ô cần tính trung bình cộng.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập AVERAGE(a,b,c,…).
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
( Với a, b, c là các số hoặc địa chỉ ô tính cách nhau bởi dấu “,”)
( Tương tự như hàm tính tổng SUM)
b/ Hàm tính trung bình cộng : (AVERAGE)
Chức năng : Tính trung bình cộng của một dãy số.
Cách nhập công thức :
Ví dụ : Ở ô có địa chỉ là E1, để tính trung bình cộng 3 số 15, 24, 45 ta phải nhập công thức như thế nào ?
E1=(15+24+45)/3
32
Ví dụ 2 : Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27.
a ) Tính giá trị của ô E2, biết rằng E2=AVERAGE(A2,B8)
b) Tính giá trị ô E3, biết rằng E3=AVERAGE(A2,B8,106)
Ví dụ 1 : Tính giá trị ô E1, biết rằng E1=AVERAGE(15,24,45)
Ví dụ 3 : Ở ô có địa chỉ là E4, ta nhập công thức:
E4=AVERAGE(A1,B3,C1:C10) tương đương với công thức :
a/ E4= A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10
c
b
a
d
32
30
28
34
a
c
b
d
6
32
16
36
a
c
d
b
40
44
46
42
c/ E4=(A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10)/6
b/ E4=(A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10)/12
Bước 1 : Chọn ô cần xác định giá trị lớn nhất.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập MAX(a,b,c,…).
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
( Với a, b, c là các số hoặc địa chỉ ô tính cách nhau bởi dấu “,”)
( Tương tự như hàm tính tổng SUM)
c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất : (MAX)
Chức năng : Xác định giá trị lớn nhất của một dãy số.
Cách nhập công thức :
32
Ví dụ 2 : Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27.
a ) Tính giá trị của ô E2, biết rằng E2=MAX(A2,B8)
b) Tính giá trị ô E3, biết rằng E3=MAX(A2,B8,106)
Ví dụ 1 : Tính giá trị ô E1, biết rằng E1=MAX(15,24,45)
Ví dụ 3 : Ở ô có địa chỉ là E4, ta nhập công thức:
E4=MAX(A1,B3,C1:C10) tương đương với công thức nào sau đây:
a/ E4=MAX(A1,B3,C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10)
c
a
b
d
24
15
45
28
b
c
a
d
5
16
27
32
a
d
c
b
5
138
106
27
b/ E4=MAX(A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10)
c/ E4=MAX(A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10)/12
Bước 1 : Chọn ô cần xác định giá trị bé nhất.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập MIN(a,b,c,…).
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
( Với a, b, c là các số hoặc địa chỉ ô tính cách nhau bởi dấu “,”)
( Tương tự như hàm tính tổng SUM)
d/ Hàm xác định giá trị bé nhất : (MIN)
Chức năng : Xác định giá trị bé nhất của một dãy số.
Cách nhập công thức :
32
Ví dụ 2 : Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27.
a ) Tính giá trị của ô E2, biết rằng E2=MIN(A2,B8)
b) Tính giá trị ô E3, biết rằng E3=MIN(A2,B8,106)
Ví dụ 1 : Tính giá trị ô E1, biết rằng E1=MIN(15,24,45)
Ví dụ 3 : Ở ô có địa chỉ là E4, ta nhập công thức:
E4=MIN(A1,B3,C1:C10) tương đương với công thức nào sau đây:
d/ E4=MIN(A1,B3,C1,C10)/12
a
b
d
c
84
45
15
24
a
c
d
b
30
34
5
27
d
c
a
b
138
27
5
106
b/ E4=MIN(A1,C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10)
a/ E4=MIN(A1,B3,C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10)
32
Ví dụ tổng hợp :
Câu 1:
Câu 1:
Câu 1: Tính tổng điểm các môn thi của học sinh khối 9 trường THCS Hương Phong trong kỳ thi tốt nghiệp THCS năm 2002-2003.
Câu 2: Tính điểm trung bình các môn của học sinh khối 9 Trường THCS Hương Phong trong kỳ thi tốt nghiệp năm 2002-2003.
Câu 3: Tìm học sinh có số điểm lớn nhất của khối 9 trong kỳ thi trên.
Câu 4: Tìm học sinh có số điểm bé nhất của khối 9 trong kỳ thi trên.
VÍ DỤ TỔNG HỢP
32
Ví dụ tổng hợp :
Câu 1:
Câu 1:
CỦNG CỐ BÀI HỌC
MỘT SỐ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Chú ý : a,b,c là các biến có thể là số, địa chỉ ô hay địa chỉ khối.
32
Ví dụ tổng hợp :
Câu 1:
Câu 1:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm các bài tập 1, 2, 3 Sách giáo khoa trang 31.
CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT.
Giáo viên : Trần Hưng Phước.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Nêu tác dụng của việc sử dụng hàm trong chương trình bảng tính ? Nêu cách sử dụng hàm?
Bước 1 : Chọn ô cần nhập.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập hàm theo đúng cú pháp.
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
Trong chương trình bảng tính hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Cách sử dụng hàm
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tiết 19)
MÔN: TIN HỌC
LỚP 7
Giáo viên : Trần Hưng Phước.
Bước 1 : Chọn ô cần tính tổng.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập SUM(a,b,c,…).
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
(Với a,b,c là các biến có thể là số, địa chỉ ô hay địa chỉ khối.
cách nhau bởi dấu “,”)
a/ Hàm tính tổng : (SUM)
Chức năng : Tính tổng của một dãy số.
Cách nhập công thức :
Ví dụ : Ở ô có địa chỉ là E1, để tính tổng 3 số 15, 24, 45 ta phải nhập công thức như thế nào ?
E1=(15+24+45)
32
Ví dụ 2 : Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27.
a ) Tính giá trị của ô E2, biết rằng E2=SUM(A2,B8)
b) Tính giá trị ô E3, biết rằng E3=SUM(A2,B8,106)
Ví dụ 1 : Tính giá trị ô E1, biết rằng E1=SUM(15,24,45)
Ví dụ 3 : Ở ô có địa chỉ là E4, ta nhập công thức:
E4=SUM(A1,B3,C1:C10) tương đương với công thức nào sau đây:
a/ E4=A1+B3+C1+C10
a
b
c
d
64
74
84
94
a
c
b
d
30
34
32
36
a
c
d
b
108
128
138
118
b/ E4=A1+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10
c/ E4=A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10
Bước 1 : Chọn ô cần tính trung bình cộng.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập AVERAGE(a,b,c,…).
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
( Với a, b, c là các số hoặc địa chỉ ô tính cách nhau bởi dấu “,”)
( Tương tự như hàm tính tổng SUM)
b/ Hàm tính trung bình cộng : (AVERAGE)
Chức năng : Tính trung bình cộng của một dãy số.
Cách nhập công thức :
Ví dụ : Ở ô có địa chỉ là E1, để tính trung bình cộng 3 số 15, 24, 45 ta phải nhập công thức như thế nào ?
E1=(15+24+45)/3
32
Ví dụ 2 : Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27.
a ) Tính giá trị của ô E2, biết rằng E2=AVERAGE(A2,B8)
b) Tính giá trị ô E3, biết rằng E3=AVERAGE(A2,B8,106)
Ví dụ 1 : Tính giá trị ô E1, biết rằng E1=AVERAGE(15,24,45)
Ví dụ 3 : Ở ô có địa chỉ là E4, ta nhập công thức:
E4=AVERAGE(A1,B3,C1:C10) tương đương với công thức :
a/ E4= A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10
c
b
a
d
32
30
28
34
a
c
b
d
6
32
16
36
a
c
d
b
40
44
46
42
c/ E4=(A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10)/6
b/ E4=(A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10)/12
Bước 1 : Chọn ô cần xác định giá trị lớn nhất.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập MAX(a,b,c,…).
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
( Với a, b, c là các số hoặc địa chỉ ô tính cách nhau bởi dấu “,”)
( Tương tự như hàm tính tổng SUM)
c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất : (MAX)
Chức năng : Xác định giá trị lớn nhất của một dãy số.
Cách nhập công thức :
32
Ví dụ 2 : Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27.
a ) Tính giá trị của ô E2, biết rằng E2=MAX(A2,B8)
b) Tính giá trị ô E3, biết rằng E3=MAX(A2,B8,106)
Ví dụ 1 : Tính giá trị ô E1, biết rằng E1=MAX(15,24,45)
Ví dụ 3 : Ở ô có địa chỉ là E4, ta nhập công thức:
E4=MAX(A1,B3,C1:C10) tương đương với công thức nào sau đây:
a/ E4=MAX(A1,B3,C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10)
c
a
b
d
24
15
45
28
b
c
a
d
5
16
27
32
a
d
c
b
5
138
106
27
b/ E4=MAX(A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10)
c/ E4=MAX(A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10)/12
Bước 1 : Chọn ô cần xác định giá trị bé nhất.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập MIN(a,b,c,…).
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
( Với a, b, c là các số hoặc địa chỉ ô tính cách nhau bởi dấu “,”)
( Tương tự như hàm tính tổng SUM)
d/ Hàm xác định giá trị bé nhất : (MIN)
Chức năng : Xác định giá trị bé nhất của một dãy số.
Cách nhập công thức :
32
Ví dụ 2 : Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27.
a ) Tính giá trị của ô E2, biết rằng E2=MIN(A2,B8)
b) Tính giá trị ô E3, biết rằng E3=MIN(A2,B8,106)
Ví dụ 1 : Tính giá trị ô E1, biết rằng E1=MIN(15,24,45)
Ví dụ 3 : Ở ô có địa chỉ là E4, ta nhập công thức:
E4=MIN(A1,B3,C1:C10) tương đương với công thức nào sau đây:
d/ E4=MIN(A1,B3,C1,C10)/12
a
b
d
c
84
45
15
24
a
c
d
b
30
34
5
27
d
c
a
b
138
27
5
106
b/ E4=MIN(A1,C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10)
a/ E4=MIN(A1,B3,C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10)
32
Ví dụ tổng hợp :
Câu 1:
Câu 1:
Câu 1: Tính tổng điểm các môn thi của học sinh khối 9 trường THCS Hương Phong trong kỳ thi tốt nghiệp THCS năm 2002-2003.
Câu 2: Tính điểm trung bình các môn của học sinh khối 9 Trường THCS Hương Phong trong kỳ thi tốt nghiệp năm 2002-2003.
Câu 3: Tìm học sinh có số điểm lớn nhất của khối 9 trong kỳ thi trên.
Câu 4: Tìm học sinh có số điểm bé nhất của khối 9 trong kỳ thi trên.
VÍ DỤ TỔNG HỢP
32
Ví dụ tổng hợp :
Câu 1:
Câu 1:
CỦNG CỐ BÀI HỌC
MỘT SỐ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Chú ý : a,b,c là các biến có thể là số, địa chỉ ô hay địa chỉ khối.
32
Ví dụ tổng hợp :
Câu 1:
Câu 1:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm các bài tập 1, 2, 3 Sách giáo khoa trang 31.
CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT.
Giáo viên : Trần Hưng Phước.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)