Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
Chia sẻ bởi Trương Nữ Hoa Sen |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Trương Nữ Hoa Sen
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu các bước để nhập công thức ?
Có 4 bước để nhập công thức:
B1. Chọn ô cần nhập công thức
B2. Gõ dấu =
B3. Nhập công thức
B4. Nhấn ENTER
TIẾT PPCT 18
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
TIN HỌC
TRUNG HỌC CƠ SỞ Quyển 2
Tính điểm tổng kết bằng cách nào đây???
Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán
Ví dụ : Ở ô có địa chỉ là E1, để tính tổng 3 số 15, 24, 45 ta phải nhập công thức như thế nào ?
=(15+24+45)
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Hàm tính tổng: SUM
Nhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E9
Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
Trường hợp các biến a, b, c là số
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Hàm tính tổng: SUM
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Hàm tính tổng: SUM
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ khối các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Hàm tính tổng: SUM
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
a. Hàm tính tổng: SUM
Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau:
=SUM(a,b,c....)
Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:
=SUM(15,24,45)
cho kết quả 84.
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được.
=SUM(a,b,c…)
với a,b,c… là các biến
a=E4
a=225000
a= giá trị bất kì nào đó
Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán
Ví dụ : Ở ô có địa chỉ là E1, để tính trung bình cộng 3 số 15, 24, 45 ta phải nhập công thức như thế nào ?
E1=(15+24+45)/3
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Tính trung bình cộng các số: 15, 24, 45
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
=AVERAGE(15,24,45)
Cho kết quả là(15+24+45)/3 = 28
=AVERAGE(15,24,45)
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
Tính trung bình cộng địa chỉ các ô
=(A1:A5)
=(A1:A5)
=Cho kết quả là (10+7+9+27+2)/5=11
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
Tính trung bình cộng địa chỉ khối A1:A4, ô tính A1và 9
=(A1:A4,A1,9)
=(A1:A4,A1,9)
Cho kết quả(10+7+9+27+10+9)/6 =12
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
Tính trung bình cộng địa chỉ ô tính A1, A5 và 3
=(A1,A5,3)
=(A1,A5,3)
Cho kết quả (10+2+3)/3=5
Bước 1 : Chọn ô cần tính trung bình cộng.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập AVERAGE(a,b,c,…).
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
( Với a, b, c là các số hoặc địa chỉ ô tính cách nhau bởi dấu “,”)
b/ Hàm tính trung bình cộng : (AVERAGE)
Chức năng : Tính trung bình cộng của một dãy số.
Cách nhập công thức :
Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
C. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
Bạn nào có điểm tổng kết lớp 7A cao nhất???
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
=MAX(H5:H16)
=MAX(H5:H16)
=9.8
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
=MAX(7,6,8,9,9)
=MAX(7,6,8,9,9)
=9
Điểm cao nhất của bạn Linh Chi là môn nào ???
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
Giá trị lớn nhất điểm tổng kết từ
(H5:H10,H2,6.5)
=(H5:H10,H2,6.5)
=(H5:H10,H2,6.5)
=9.8
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
Giá trị lớn nhất điểm tổng kết ba ô tính (H8, H11, 9.0) là bao nhiêu ?
=(H8,H11,9.0)
=(H8,H11,9.0)
=9.8
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau:
=MAX (a,b,c....)
Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Giá trị lớn nhất ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:
=MAX (15,24,45)
cho kết quả 45.
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
C. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
=MAX(7,6,8,9,9)
=MAX(7,6,8,9,9)
=6
Điểm thấp nhất của bạn Linh Chi là môn nào ???
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
Giá trị nhỏ nhất điểm tổng kết từ
(H5:H10,H2,6.5)
=(H5:H10,H2,6.5)
=(H5:H10,H2,6.5)
=6.5
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
Bạn nào có điểm tổng kết lớp 7A thấp nhất???
=(H5:H16)
=(H5:H16)
=7.5
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
Giá trị nhỏ nhất điểm tổng kết từ
(H5:H10,H2,7.0)
=(H5:H10,H2,7.0)
=(H5:H10,H2,7.0)
=7.0
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:
=MIN (a,b,c....)
Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Giá trị nhỏ nhất ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:
=MIN (15,24,45)
cho kết quả 15.
Phần Bài TậpTrắc nghiệm
Câu 1: Hãy cho biết kết quả tính tổng và giá trị trung bình các hàm sau:
=SUM(A1,B1)
=SUM(A1,B1,B1)
=AVERAGE (A1,B1,4)
=AVERAGE (A1,B1,5,0)
Kết quả = - 1
Kết quả = 2
Kết quả = 1
Kết quả = 1
Phần Bài TậpTrắc nghiệm
Câu 1: Hãy cho biết kết quả tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất các hàm sau:
=MAX (B1:B3)
=MAX (B1,B2,15)
=MIN(B1,B2,5,25)
=MIN (B1:B3,20,15)
Kết quả = 30
Kết quả = 20
Kết quả = 5
Kết quả = 10
Phần Bài TậpTrắc nghiệm
Câu 3: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?
A. =Average(C4:F4)
B. =average(C4,D4,E4,F4)
C. =AveRagE(8,D4:F5)
D. =AVERAGE(C4,7,E4:F4)
C.
Phần Bài TậpTrắc nghiệm
Câu 4: Nhập công thức =MIN(B1:B5) vào ô B6, ta được kết quả là:
A. =65
B. =75
D. =25
C. =35
D.
TẠM BIỆT
Giáo viên: Trương Nữ Hoa Sen
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu các bước để nhập công thức ?
Có 4 bước để nhập công thức:
B1. Chọn ô cần nhập công thức
B2. Gõ dấu =
B3. Nhập công thức
B4. Nhấn ENTER
TIẾT PPCT 18
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
TIN HỌC
TRUNG HỌC CƠ SỞ Quyển 2
Tính điểm tổng kết bằng cách nào đây???
Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán
Ví dụ : Ở ô có địa chỉ là E1, để tính tổng 3 số 15, 24, 45 ta phải nhập công thức như thế nào ?
=(15+24+45)
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Hàm tính tổng: SUM
Nhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E9
Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
Trường hợp các biến a, b, c là số
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Hàm tính tổng: SUM
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Hàm tính tổng: SUM
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ khối các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Hàm tính tổng: SUM
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
a. Hàm tính tổng: SUM
Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau:
=SUM(a,b,c....)
Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:
=SUM(15,24,45)
cho kết quả 84.
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được.
=SUM(a,b,c…)
với a,b,c… là các biến
a=E4
a=225000
a= giá trị bất kì nào đó
Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán
Ví dụ : Ở ô có địa chỉ là E1, để tính trung bình cộng 3 số 15, 24, 45 ta phải nhập công thức như thế nào ?
E1=(15+24+45)/3
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Tính trung bình cộng các số: 15, 24, 45
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
=AVERAGE(15,24,45)
Cho kết quả là(15+24+45)/3 = 28
=AVERAGE(15,24,45)
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
Tính trung bình cộng địa chỉ các ô
=(A1:A5)
=(A1:A5)
=Cho kết quả là (10+7+9+27+2)/5=11
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
Tính trung bình cộng địa chỉ khối A1:A4, ô tính A1và 9
=(A1:A4,A1,9)
=(A1:A4,A1,9)
Cho kết quả(10+7+9+27+10+9)/6 =12
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
Tính trung bình cộng địa chỉ ô tính A1, A5 và 3
=(A1,A5,3)
=(A1,A5,3)
Cho kết quả (10+2+3)/3=5
Bước 1 : Chọn ô cần tính trung bình cộng.
Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính.
Bước 3 : Nhập AVERAGE(a,b,c,…).
Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “”
( Với a, b, c là các số hoặc địa chỉ ô tính cách nhau bởi dấu “,”)
b/ Hàm tính trung bình cộng : (AVERAGE)
Chức năng : Tính trung bình cộng của một dãy số.
Cách nhập công thức :
Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
C. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
Bạn nào có điểm tổng kết lớp 7A cao nhất???
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
=MAX(H5:H16)
=MAX(H5:H16)
=9.8
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
=MAX(7,6,8,9,9)
=MAX(7,6,8,9,9)
=9
Điểm cao nhất của bạn Linh Chi là môn nào ???
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
Giá trị lớn nhất điểm tổng kết từ
(H5:H10,H2,6.5)
=(H5:H10,H2,6.5)
=(H5:H10,H2,6.5)
=9.8
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
b. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
Giá trị lớn nhất điểm tổng kết ba ô tính (H8, H11, 9.0) là bao nhiêu ?
=(H8,H11,9.0)
=(H8,H11,9.0)
=9.8
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau:
=MAX (a,b,c....)
Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Giá trị lớn nhất ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:
=MAX (15,24,45)
cho kết quả 45.
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
C. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
=MAX(7,6,8,9,9)
=MAX(7,6,8,9,9)
=6
Điểm thấp nhất của bạn Linh Chi là môn nào ???
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
Giá trị nhỏ nhất điểm tổng kết từ
(H5:H10,H2,6.5)
=(H5:H10,H2,6.5)
=(H5:H10,H2,6.5)
=6.5
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
Bạn nào có điểm tổng kết lớp 7A thấp nhất???
=(H5:H16)
=(H5:H16)
=7.5
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
Giá trị nhỏ nhất điểm tổng kết từ
(H5:H10,H2,7.0)
=(H5:H10,H2,7.0)
=(H5:H10,H2,7.0)
=7.0
SỔ ĐIỂM LỚP 7A
BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:
=MIN (a,b,c....)
Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Giá trị nhỏ nhất ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:
=MIN (15,24,45)
cho kết quả 15.
Phần Bài TậpTrắc nghiệm
Câu 1: Hãy cho biết kết quả tính tổng và giá trị trung bình các hàm sau:
=SUM(A1,B1)
=SUM(A1,B1,B1)
=AVERAGE (A1,B1,4)
=AVERAGE (A1,B1,5,0)
Kết quả = - 1
Kết quả = 2
Kết quả = 1
Kết quả = 1
Phần Bài TậpTrắc nghiệm
Câu 1: Hãy cho biết kết quả tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất các hàm sau:
=MAX (B1:B3)
=MAX (B1,B2,15)
=MIN(B1,B2,5,25)
=MIN (B1:B3,20,15)
Kết quả = 30
Kết quả = 20
Kết quả = 5
Kết quả = 10
Phần Bài TậpTrắc nghiệm
Câu 3: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?
A. =Average(C4:F4)
B. =average(C4,D4,E4,F4)
C. =AveRagE(8,D4:F5)
D. =AVERAGE(C4,7,E4:F4)
C.
Phần Bài TậpTrắc nghiệm
Câu 4: Nhập công thức =MIN(B1:B5) vào ô B6, ta được kết quả là:
A. =65
B. =75
D. =25
C. =35
D.
TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Nữ Hoa Sen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)