Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
Chia sẻ bởi Đặng Thị Nga |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẤY CÔ
CÙNG CÁC EM
SỬ DỤNG CÁC HÀM
ĐỂ TÍNH TOÁN
(t2)
Tiết 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2)
4. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
a. Hàm tính tổng (SUM):
C1: =Sum(Địa chỉ ô đầu : địa chỉ ô cuối)
Ví dụ: =Sum(A3:D9)
C2:
=Sum(Địa chỉ ô 1, địa chỉ ô2,…,địa chỉ ô n)
Ví dụ: =Sum(B2,B3,C2,C3,D2,D3)
C3: =Sum(giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n)
Ví dụ: =Sum(15,10,20,60,5,7)
Tiết 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2)
4. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
b. Hàm tính trung bình cộng (Average):
C1: =Average(Địa chỉ ô đầu : địa chỉ ô cuối)
Ví dụ: =Average(A3:D9)
C2: =Average(Địa chỉ ô 1, địa chỉ ô2, …, địa chỉ ô n)
Ví dụ: =Average(B2,B3,C2,C3,D2,D3)
C3: =Average(giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n)
Ví dụ: =Average(15,10,20,60,5,7)
Tiết 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2)
4. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
b. Hàm tính trung bình cộng (Average):
C1: =Average(Địa chỉ ô đầu : địa chỉ ô cuối)
Ví dụ: =Average(A3:D9)
C2: =Average(Địa chỉ ô 1, địa chỉ ô2, …, địa chỉ ô n)
Ví dụ: =Average(B2,B3,C2,C3,D2,D3)
C3: =Average(giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n)
Ví dụ: =Average(15,10,20,60,5,7)
* Chú ý: Khi tính toán bảng tính chỉ tính địa chỉ ô có chứa dữ liệu là số, còn các ô không chứa dữ liệu hoặc các ô chứa dữ liệu là kí tự thì bảng tính sẽ bỏ qua không tính.
Tiết 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2)
4. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất (Max):
C1: = Max(Địa chỉ ô đầu : địa chỉ ô cuối)
Ví dụ: = Max(A3:D9)
C2: =Max(Địa chỉ ô 1, địa chỉ ô2, …, địa chỉ ô n)
Ví dụ: =Max(B2,B3,C2,C3,D2,D3)
C3: =Max(giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n)
Ví dụ: =Max(15,10,20,60,5,7)
Tiết 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2)
4. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất (Min):
C1: = Min(Địa chỉ ô đầu : địa chỉ ô cuối)
Ví dụ: = Min(A3:D9)
C2:
=Min(Địa chỉ ô 1, địa chỉ ô2, …, địa chỉ ô n)
Ví dụ: =Min(B2,B3,C2,C3,D2,D3)
C3: =Min(giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n)
Ví dụ: =Min(15,10,20,60,5,7)
BÀI TẬP
c. =SUM(5,A3,B1)
b. =SUM(5;A3;B1)
Câu 1: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng?
a. = SUM(5,A3,B1)
d. =SUM (5;A3;B1)
BÀI TẬP
c. =SUM(A1,B1,-5)
b. =SUM(A1,B1,B1)
Câu 2: Giả sử ô A1 = - 4, ô B1 = 3. Hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau?
a. =SUM(A1,B1)
d. =SUM(A1,B1,2)
e. =Average(A1,B1,4)
= - 1
= 2
= - 6
= - 1
= 1
g. =Average(A1,B1,5,0)
= 1
DẶN DÒ
- Về nhà làm bài tập 1 SGK trang 31.
Tập thực hành trên máy một số ví dụ tuỳ ý bằng cách sử dụng bốn hàn đã học.
Chuẩn bị bài mới: xem trước bài thực hành 4 để tiết sau học.
Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ
chúc các em học giỏi
CÙNG CÁC EM
SỬ DỤNG CÁC HÀM
ĐỂ TÍNH TOÁN
(t2)
Tiết 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2)
4. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
a. Hàm tính tổng (SUM):
C1: =Sum(Địa chỉ ô đầu : địa chỉ ô cuối)
Ví dụ: =Sum(A3:D9)
C2:
=Sum(Địa chỉ ô 1, địa chỉ ô2,…,địa chỉ ô n)
Ví dụ: =Sum(B2,B3,C2,C3,D2,D3)
C3: =Sum(giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n)
Ví dụ: =Sum(15,10,20,60,5,7)
Tiết 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2)
4. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
b. Hàm tính trung bình cộng (Average):
C1: =Average(Địa chỉ ô đầu : địa chỉ ô cuối)
Ví dụ: =Average(A3:D9)
C2: =Average(Địa chỉ ô 1, địa chỉ ô2, …, địa chỉ ô n)
Ví dụ: =Average(B2,B3,C2,C3,D2,D3)
C3: =Average(giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n)
Ví dụ: =Average(15,10,20,60,5,7)
Tiết 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2)
4. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
b. Hàm tính trung bình cộng (Average):
C1: =Average(Địa chỉ ô đầu : địa chỉ ô cuối)
Ví dụ: =Average(A3:D9)
C2: =Average(Địa chỉ ô 1, địa chỉ ô2, …, địa chỉ ô n)
Ví dụ: =Average(B2,B3,C2,C3,D2,D3)
C3: =Average(giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n)
Ví dụ: =Average(15,10,20,60,5,7)
* Chú ý: Khi tính toán bảng tính chỉ tính địa chỉ ô có chứa dữ liệu là số, còn các ô không chứa dữ liệu hoặc các ô chứa dữ liệu là kí tự thì bảng tính sẽ bỏ qua không tính.
Tiết 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2)
4. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất (Max):
C1: = Max(Địa chỉ ô đầu : địa chỉ ô cuối)
Ví dụ: = Max(A3:D9)
C2: =Max(Địa chỉ ô 1, địa chỉ ô2, …, địa chỉ ô n)
Ví dụ: =Max(B2,B3,C2,C3,D2,D3)
C3: =Max(giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n)
Ví dụ: =Max(15,10,20,60,5,7)
Tiết 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2)
4. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất (Min):
C1: = Min(Địa chỉ ô đầu : địa chỉ ô cuối)
Ví dụ: = Min(A3:D9)
C2:
=Min(Địa chỉ ô 1, địa chỉ ô2, …, địa chỉ ô n)
Ví dụ: =Min(B2,B3,C2,C3,D2,D3)
C3: =Min(giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n)
Ví dụ: =Min(15,10,20,60,5,7)
BÀI TẬP
c. =SUM(5,A3,B1)
b. =SUM(5;A3;B1)
Câu 1: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng?
a. = SUM(5,A3,B1)
d. =SUM (5;A3;B1)
BÀI TẬP
c. =SUM(A1,B1,-5)
b. =SUM(A1,B1,B1)
Câu 2: Giả sử ô A1 = - 4, ô B1 = 3. Hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau?
a. =SUM(A1,B1)
d. =SUM(A1,B1,2)
e. =Average(A1,B1,4)
= - 1
= 2
= - 6
= - 1
= 1
g. =Average(A1,B1,5,0)
= 1
DẶN DÒ
- Về nhà làm bài tập 1 SGK trang 31.
Tập thực hành trên máy một số ví dụ tuỳ ý bằng cách sử dụng bốn hàn đã học.
Chuẩn bị bài mới: xem trước bài thực hành 4 để tiết sau học.
Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ
chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)