Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán

Chia sẻ bởi Đào Đức Thuận | Ngày 26/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 18 - Bµi 4
Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n
Hàm trong chương trình bảng tính
Cách sử dụng hàm
Một số hàm trong chương trình bảng tính.

1.Hàm trong chương trình bảng tính
- Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
Sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng.
Ví dụ
- VD1: Tính tổng dãy số sau: 8,7,9,10
= (8+7+9+10) Enter Kq: 34
- VD2: Tính tổng dãy số sau: 8,7,9,10
= (8+7+9+10)/4 Enter Kq: 8.5
2. Cách sử dụng hàm
Chọn ô cần nhập
Gõ dấu =
Gõ tên hàm theo đúng cú pháp
Nhấn Enter
Ví dụ
3.Một số hàm trong chương trình bảng tính.

a) Hàm tính tổng SUM:
- Cú pháp:
=SUM(a,b,c,…)
Trong đó:
+ SUM: là tên hàm
+ a,b,c: Là các biến có thể là số hay địa chỉ của ô tính chứa dữ liệu số. Mỗi biến đặt cách nhau bởi dấu phẩy (,) và số lượng các biến không hạn chế.
- Chức năng: Tính tổng các dữ liệu số trong các biến
a) Hàm tính tổng SUM:
Ví dụ: Áp dụng hàm SUM để làm các ví dụ sau:
VD1: Tính tổng 3 số: 10, 20, 30
=Sum(10,20,30)
VD2: Giả sử ô A1 chứa số 6, ô B1 chứa số 3. Tính tổng hai số đó?
? =SUM(A1,B1,30,40)
Cách nhập hàm trên đúng hay sai?
VD3: Quan sát bảng điểm và tính tổng điểm các môn học của các bạn học sinh:

3.Một số hàm trong chương trình bảng tính.

3.Một số hàm trong chương trình bảng tính.
b) Hàm tính trung bình cộng AVERAGE:
- Cú pháp:
= AVERAGE(a,b,c,…)
Trong đó:
+ AVERAGE: là tên hàm
+ a,b,c: Là các biến có thể là số hay địa chỉ của ô tính chứa dữ liệu số. Mỗi biến đặt cách nhau bởi dấu phẩy (,) và số lượng các biến không hạn chế.
- Chức năng: Tính trung bình cộng của các dữ liệu số trong các biến.
3.Một số hàm trong chương trình bảng tính.
b) Hàm tính trung bình cộng AVERAGE:
Ví dụ: Áp dụng hàm AVERAGE để làm các ví dụ sau:
VD1: Tính trung bình cộng 3 số: 10, 20, 30
= AVERAGE(10,20,30)
VD2: Quan sát bảng điểm và tính điểm trung bình cộng các môn học của các bạn học sinh:
3.Một số hàm trong chương trình bảng tính.
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất MAX:
- Cú pháp:
= MAX(a,b,c,…)
Trong đó:
+ MAX: là tên hàm
+ a,b,c: Là các biến có thể là số hay địa chỉ của ô tính chứa dữ liệu số. Mỗi biến đặt cách nhau bởi dấu phẩy (,) và số lượng các biến không hạn chế.
- Chức năng:
Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.
3.Một số hàm trong chương trình bảng tính.
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất MAX:
Ví dụ: Áp dụng hàm MAX để làm các ví dụ sau:
VD1: Xác định giá trị lớn nhất trong dãy số sau: 3,9,10,20,30,55,44
= MAX(3,9,10,20,30,55,44)
VD2: Quan sát bảng điểm và xác định bạn có điểm trung bình cộng lớn nhất.
3.Một số hàm trong chương trình bảng tính.
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất MIN:
- Cú pháp:
= MIN(a,b,c,…)
Trong đó:
+ MIN: là tên hàm
+ a,b,c: Là các biến có thể là số hay địa chỉ của ô tính chứa dữ liệu số. Mỗi biến đặt cách nhau bởi dấu phẩy (,) và số lượng các biến không hạn chế.
- Chức năng: Cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.
3.Một số hàm trong chương trình bảng tính.
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất MIN:
Ví dụ: Áp dụng hàm MIN để làm các ví dụ sau:
VD1: Xác định giá trị nhỏ nhất trong dãy số sau: 3,9,10,20,30,55,44
= MIN(3,9,10,20,30,55,44)
VD2: Quan sát bảng điểm và xác định bạn có điểm trung bình cộng nhỏ nhất.
3.Một số hàm trong chương trình bảng tính.
Kết luận:
Dấu = luôn luôn đặt trước tên hàm, các biến luôn được đặt trong cặp ngoặc đơn ().

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Đức Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)