Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
Chia sẻ bởi Chu Quốc Tài |
Ngày 26/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Cho Bảng tính sau:
1. Sử dụng công thức, tính tổng điểm 3 môn của ba bạn trên tại cột Tổng (F)
2. Sử dụng công thức, tính trung bình cộng 3 môn của ba bạn trên tại cột TBC (G)
=C3+D3+E3
=C4+D4+E4
=C5+D5+E5
=(C3+D3+E3)/3
=(C4+D4+E4)/3
=(C5+D5+E5)/3
BÀI 4. SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Tiết 17
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc thực hiện tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Hàm là gì? Hàm có chức năng gì trong bảng tính Excel
2. Cách sử dụng hàm
Có hai cách nhập hàm vào ô tính:
Nhập trực tiếp như một công thức vào ô tính, ví dụ: =Average(C3:E3). Cách này đòi hỏi phải nhớ cú pháp của hàm. Bắt đầu cũng phải là dấu =
Nhập hàm bằng cách sử dụng nút lệnh Insert Function ở bên trái thanh công thức
Ví dụ
=(C3+D3+E3)/3
=AVERAGE(C4,D4,E4)
=AVERAGE(C5:E5)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
Tên hàm: Sum
(không phân biệt chữ hoa hay chữ thường)
Cú pháp: =Sum(a,b,c…)
- Trong đó: a,b,c…: Là các biến số, (các biến số có thể là địa chỉ ô tính, điạ chỉ khối)
- Các biến số, địa chỉ ô tính và địa chỉ khối có thể dùng kết hợp. VD: =Sum(A1,A3,15,A5:A10)
a) Hàm tính tổng
Vi dụ:
Tính tổng giá trị của các ô từ A1 đến A5
Tính tổng giá trị của các ô tính từ A1 đến A1000
Sử dụng công thức
Sử dụng hàm
=A1+A2+A3+A4+A5
=Sum(A1,A2,A3,A4,A5)
Hoặc
=Sum(A1:A5)
Sử dụng công thức
Sử dụng hàm
=A1+A2+…+A1000
=Sum(A1,A2,…,A1000)
Hoặc
=Sum(A1:A1000)
?Sự tiện lợi của việc sử dụng hàm trong chương trình bảng tính?
Củng cố
?Hãy viết công thức tính nhanh nhất tổng điểm toán của 14 học sinh
Cho bảng tính sau:
Đáp án:
=SUM(C3:C16)
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài và làm bài tập 1,2 SGK_31.
Xem trước các phần tiếp theo:
- Hàm tính trung bình cộng,
- Hàm xác định giá trị lớn nhất,
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.
Cho Bảng tính sau:
1. Sử dụng công thức, tính tổng điểm 3 môn của ba bạn trên tại cột Tổng (F)
2. Sử dụng công thức, tính trung bình cộng 3 môn của ba bạn trên tại cột TBC (G)
=C3+D3+E3
=C4+D4+E4
=C5+D5+E5
=(C3+D3+E3)/3
=(C4+D4+E4)/3
=(C5+D5+E5)/3
BÀI 4. SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Tiết 17
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc thực hiện tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Hàm là gì? Hàm có chức năng gì trong bảng tính Excel
2. Cách sử dụng hàm
Có hai cách nhập hàm vào ô tính:
Nhập trực tiếp như một công thức vào ô tính, ví dụ: =Average(C3:E3). Cách này đòi hỏi phải nhớ cú pháp của hàm. Bắt đầu cũng phải là dấu =
Nhập hàm bằng cách sử dụng nút lệnh Insert Function ở bên trái thanh công thức
Ví dụ
=(C3+D3+E3)/3
=AVERAGE(C4,D4,E4)
=AVERAGE(C5:E5)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
Tên hàm: Sum
(không phân biệt chữ hoa hay chữ thường)
Cú pháp: =Sum(a,b,c…)
- Trong đó: a,b,c…: Là các biến số, (các biến số có thể là địa chỉ ô tính, điạ chỉ khối)
- Các biến số, địa chỉ ô tính và địa chỉ khối có thể dùng kết hợp. VD: =Sum(A1,A3,15,A5:A10)
a) Hàm tính tổng
Vi dụ:
Tính tổng giá trị của các ô từ A1 đến A5
Tính tổng giá trị của các ô tính từ A1 đến A1000
Sử dụng công thức
Sử dụng hàm
=A1+A2+A3+A4+A5
=Sum(A1,A2,A3,A4,A5)
Hoặc
=Sum(A1:A5)
Sử dụng công thức
Sử dụng hàm
=A1+A2+…+A1000
=Sum(A1,A2,…,A1000)
Hoặc
=Sum(A1:A1000)
?Sự tiện lợi của việc sử dụng hàm trong chương trình bảng tính?
Củng cố
?Hãy viết công thức tính nhanh nhất tổng điểm toán của 14 học sinh
Cho bảng tính sau:
Đáp án:
=SUM(C3:C16)
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài và làm bài tập 1,2 SGK_31.
Xem trước các phần tiếp theo:
- Hàm tính trung bình cộng,
- Hàm xác định giá trị lớn nhất,
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Quốc Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)