Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Tình | Ngày 26/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Vũ Thị Thu Trang
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho bảng tính với dữ liệu như sau:
EM HÃY NÊU CÁC CÁCH MÀ EM BIẾT ĐỂ TÍNH TRUNG BÌNH CỘNG CỦA BA SỐ: 3,10,2; KẾT QUẢ THỂ HIỆN TRÊN Ô A4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bảng tính
Cho bảng tính với dữ liệu như sau:
= (3+10+2)/3
TẠI Ô A4 NHẬP
HOẶC
= (A1+A2+A3)/3
BÀI GIẢI
Trong công thức trên, theo em nên sử dụng cách nào? Tại sao?
Việc này sẽ mất nhiều thời gian và công sức vì chúng ta sẽ phải nhập một dãy số rất dài.
Vậy có phương án nào để giải quyết được vấn đề này không?
Câu 2: Nếu dùng công thức để thực hiện phép tính trung bình cộng của dãy các số nằm trong các ô từ A1 đến A100 trên ô A101 thì em làm thế nào?
Trên ô A101 nhập: =(A1+A2+A3+. . .+A100)/100
Hàm trong chương trình bảng tính
1
Cách sử dụng hàm
2
Một số hàm trong chương trình bảng tính
3
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Tiết 17 + 18 - Bài 4
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước trong chương trình bảng tính, được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Bảng tính
Ví dụ 1: Cần tính TBC của 3 số 3,10,2
TẠI Ô A4
GIẢI
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Nếu dùng công thức để thực hiện phép tính trung bình cộng của dãy các số nằm trong các ô từ A1 đến A100 trên ô A101 thì em phải làm thế nào?
Trên ô A101 nhập: =(A1+A2+A3+. . .+A100)/100
Việc này sẽ mất nhiều thời gian và công sức vì chúng ta phải nhập một dãy số rất dài.
Để giải quyết được vấn đề này ta dùng hàm AVERAGE của chương trình bảng tính. Ta sẽ nhập hàm trên ô A101 như sau:
= AVERAGE(A1:A100)
QUA CÁC VÍ DỤ, EM HÃY CHO BIẾT LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG HÀM
Sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng.
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Tên hàm(a,b,c,…)
Cú pháp:
Trong đó:
Tên hàm: Không phân biệt chữ hoa hay chữ thường nhưng phải viết đúng tên hàm
a,b,c,…là các biến. Biến có thể là số, là địa chỉ ô tính, là địa chỉ khối, hoặc là công thức. Các biến ngăn cách nhau bởi dấu phẩy (,). Số lượng các biến là không hạn chế, các biến được liệt kê trong cặp dấu ngoặc tròn ( )
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Average(9,B2,A1:A3,15+3)
Ví dụ:
Tên hàm: Average
Các biến: số 9, địa chỉ ô B2, địa chỉ khối A1:A3 và công thức (15 +3)
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Hàm tương đương với công thức: (9+B2+A1+A2+A3+(15+3))/6
2. Cách sử dụng hàm
Em hãy nhắc lại các bước nhập công thức mà em đã được học trong bài 3?
Các bước nhập công thức:
1. Hàm trong chương trình bảng tính
2. Cách sử dụng hàm
Do hàm cũng chính là các công thức nên để sử dụng được các hàm các em cũng nhập hàm giống như nhập công thức:
B1: Chọn ô cần nhập hàm.
B2: Gõ dấu =
B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp.
B4: Nhấn Enter để kết thúc việc nhập hàm.
Lưu ý: Việc nhập dấu ‘=’ là việc bắt buộc phải làm trước khi nhập hàm.
1. Hàm trong chương trình bảng tính
2. Cách sử dụng hàm
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Ví dụ:
Cho bảng tính với dữ liệu như sau:
Em hãy tính TBC của ba số: 3,10,2; bằng cách sử dụng hàm AVERAGE. Kết quả thể hiện trên ô A4
Bảng tính
5
2. Cách sử dụng hàm
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Ví dụ:
Cho bảng tính với dữ liệu như sau:
Bảng tính
5
B1: Chọn ô A4
B2: Gõ dấu =
B4: Nhấn phím Enter
2. Cách sử dụng hàm
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Lưu ý khi nhập hàm:
- Không nhập dấu cách giữa tên hàm và dấu ngoặc
2. Cách sử dụng hàm
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Cách khác: Sử dụng lệnh
- Chọn Insert / Function
 2 cách sử dụng hàm
2. Cách sử dụng hàm
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Hai cách sử dụng hàm
Cách 2: Sử dụng lệnh
Chọn Insert / Function
Cách 1: Nhập trực tiếp (Giống nhập công thức
Chọn Insert / Function và làm theo hướng dẫn
Nháy chọn nút trên thanh công thức rồi làm theo hướng dẫn
Gõ tên hàm muốn tìm.
Chọn nhóm hàm chứa tên hàm cần tìm.
Chọn một hàm để đưa vào.
Ta đưa các đối số vào hàm tương ứng.
Kết quả
2. Cách sử dụng hàm
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Các bước dùng hàm bằng cách sử dụng lệnh
B2: Chọn Insert / Function
B1: Chọn ô cần nhập hàm
B3: Chọn hàm cần tính
B4: Nhập biến cho hàm
B5: Nháy nút OK
CỦNG CỐ
* Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
* Sử dụng hàm giúp tính toán dễ dàng và nhanh chóng


Có ba cách sử dụng hàm
Cách1: Giống sử dụng công thức
Cách 2: Insert/Function
Hoặc Nháy nút trên thanh công thức

Tiết 17 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Câu 1: Trong các chương trình bảng tính có công cụ để thực hiện tính toán theo công thức được định nghĩa sẵn. Em hãy cho biết đó là công cụ gì?
HÀM
=Average (C4:F4)
=average(C4,D4,E4,F4)
=AveRagE(c4:f4)
=AVERAGE(C4,7,E4:F4)
Câu 2: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?
A.
B.
C.
D.
=AVEARGE(C4:F4)
E.
=Average (C4:F4)
=average(C4,D4,E4,F4)
=AveRagE(c4:f4)
=AVERAGE(C4,7,E4:F4)
Câu 2: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?
A.
B.
C.
D.
=AVEARGE(C4:F4)
E.
Câu 3: Hãy cho biết kết quả của hàm tính giá trị TB trên trang tính trong hình sau đây:
1) =Average(A1:A4)
=62.5
2) =Average(A1:A4,300)
=110
3) =Average(A1:A5)
=62.5
4) =Average(A1:A2,A4)
58.333
Bảng tính
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem và học lại nội dung bài học.
Chuyển các biểu thức toán học sang công thức của CTBT
Luyện tập thực hiện thao tác nhập hàm(nếu có máy)
Làm bài tập 1 trong SGK (trang 31);
Bài 4.1; 4.3 sách bài tập (trang 20)
Xem trước phần còn lại của bài

Cám ơn
các thầy giáo,
cô giáo
đã về dự
tiết học
hôm nay!
a) Hàm tính tổng
Làm thế nào để có tổng điểm của từng học sinh?
Ta lần lượt cộng điểm tất cả các môn học của từng học sinh
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Tên hàm: SUM
 Cú pháp: =SUM(a,b,c...)
Ví dụ: Tính tổng điểm
=SUM(7,6,6,9,9,10)
Hoặc =SUM(C4,D4,E4,F4,G4,H4)
Hoặc =SUM(C4:H4)
47
a) Hàm tính tổng
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Làm thế nào để tính điểm trung bình của từng học sinh?
Ta lần lượt cộng từng điểm của từng học sinh rồi chia cho tổng số môn học
b) Hàm tính trung bình cộng
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 Tên hàm: AVERAGE
 Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c...)
Ví dụ: Tính trung bình cộng
= AVERAGE(7,6,6,9,9,10)
Hoặc =AVERAGE(C4,D4,E4,F4,G4,H4)
Hoặc = AVERAGE(C4:H4)
7.8333
b) Hàm tính trung bình cộng
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất
Hãy tìm giá trị lớn nhất điểm từng môn, tổng điểm và điểm trung bình của các học sinh?
Ta lần lượt so sánh các điểm của học sinh trong cùng một cột để tìm ra giá trị lớn nhất
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 Tên hàm: MAX
 Cú pháp: =MAX(a,b,c...)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất
Ví dụ: Xác định giá trị lớn nhất cho các cột điểm
= MAX(7,8,9,6,7,8)
Hoặc =MAX (C4,C5,C6,C7,C8,C9)
Hoặc = MAX (C4:C9)
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
Hãy tìm giá trị nhỏ nhất điểm từng môn, tổng điểm và điểm trung bình của các học sinh?
Ta lần lượt so sánh các điểm của học sinh trong cùng một cột để tìm ra giá trị nhỏ nhất
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 Tên hàm: MIN
 Cú pháp: =MIN(a,b,c...)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
Ví dụ: Xác định giá trị nhỏ nhất cho các cột điểm
= MIN(7,8,9,6,7,8)
Hoặc =MIN(C4,C5,C6,C7,C8,C9)
Hoặc = MIN (C4:C9)
a) =sum(A1,B2,3); b)=SUM(A1;B2;3);
c) =SUM (A1,B2,3); d)=SUM(A1,B2,3);
BT 1: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng, vì sao?
Sai, vì sd dấu chấm phẩy
sai vì chứa dấu cách
Củng cố
BT 2: Giả sử trong các ô A1,B1 lần lượt chức các số -4, 3.
Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau:
-1
-6
2
1
1
1
c) =sum(A1:C3)  24
b) =sum(A1,C3)  24
a) =sum(A1,C3)  0
d) =sum(A1,A3,B2,C1,C3)  0
BT 3: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3
b) =average(SUM(A1:B3))
c) =sum(A1:B3)/3
a) =average(A1,A3,B2)
d) =sum(-5,8,10)/3
BT4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3

DẶN DÒ
Học bài
Làm bài tập trong sgk
Đọc bài đọc thêm
Xem trước bài thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Tình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)