Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán

Chia sẻ bởi Hà Thu | Ngày 26/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
a. Hàm tính tổng
b. Hàm xác định giá trị trung bình
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Luyện tập
VD3
Về nhà
VD1
Bài tập 5
VD5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các bước nhập công thức?
Nêu các bước nhập Hàm?
Làm Bài tập 1a
nhập Hàm đúng cú pháp
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
Tên hàm: SUM
a. Hàm tính tổng
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Cú pháp:=SUM(a,b,c,...)
VD1: Tính tổng của 3 số 3, 5, 12?
=Sum(3,5,12)
VD2: Giả sử trong ô A1 chứa số 4, ô D4 chứa số 11, tính KQ?
=3+5+12
=20
=Sum(A1,D4)
=4+11=15
=Sum(4,11)
=4+11=15
Cho hàm: =Sum(A1,D4,2), tính KQ?
=Sum(A1,D4,2)
=4+11+2=17
C1:
C2:
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
Tên hàm: SUM
a. Hàm tính tổng
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Cú pháp:=SUM(a,b,c,...)
VD3: Tính tổng của tất cả các số có trong bảng?
=Sum(A1:F10)
Nếu trường hợp các biến a,b,c,… là các địa chỉ ô liền một khối ta sử dụng công thức sau:
=SUM(địa chỉ ô đầu:địa chỉ ô cuối)
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
a. Hàm tính tổng
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
(A) SUM(A1,C1,E1)
(C) =SUM(A1,C1,E1)
Bài tập 2: a) Để tính tổng các số trong ba ô A1, C1 và E1 cách nhập hàm nào đúng trong các cách viết dưới đây?
(D) =SUN(A1,C1,E1)
(B) =SUM(A1;C1;E1)
Sai, vì thiếu dấu =
Sai, vì sử dụng dấu ;
Sai, vì gõ sai tên Hàm
b) Sử dụng hàm SUM để làm Bài tập 1?
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
b.Hàm tính trung bình cộng
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Tên hàm: AVERAGE
Cú pháp:=AVERAGE(a,b,c,...)
Các biến a, b, c,... được đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng biến là không giới hạn
Tương tự như hàm SUM hàm AVERAGE cũng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ ô tính cũng như các khối trong công thức tính.
VD4: Tính trung bình cộng các số 1, 5, 12?
=AVERAGE(1,5,12)=(1+5+12)/3=6
VD5: Tính điểm trung bình trong bảng tính sau:
=AVERAGE(8,8,8,9,9,10)
=AVERAGE(C6,D6,E6,F6,G6,H6)
=AVERAGE(C7:H7)
b.Hàm tính trung bình cộng
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Làm thế nào để xác định đc ĐTB cao nhất?
Tên hàm MAX
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
c.Hàm xác định giá trị lớn nhất
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
- Các biến a,b,c…sử dụng giống như hàm SUM và hàm AVERAGE.
Bài tập 3:
- Trong đó các biến a, b, c,... được đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính.
VD6: Xác định giá trị lớn nhất trong dãy các số: 12,5,7,32,56,78
=Max(12,5,7,32,56,78)=78
Cú pháp: =MAX(a,b,c,...)
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
d.Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Tên hàm MIN
Cú pháp: =MIN(a,b,c,...)
- Các biến a,b,c…sử dụng giống như hàm SUM, AVERAGE và hàm MAX.
Bài tập 3:
- Trong đó các biến a, b, c,... được đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính.
VD7: Giả sử các ô A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt nhận các giá trị 10, 5, 25, 82, 60. Xác định giá trị nhỏ nhất trong các ô tính đó?
C1=MIN(10,5,82,60)
C2=MIN(A1,A2,A3,A4,A5)
C3=MIN(A1:A5)
Luyện tập
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
Nhận xét:
Khi tính toán trực tiếp = công thức, các phép toán số học (+,-,*,/) với các ô tính có kiểu dữ liệu kí tự sẽ không thực hiện đc và xuất hiện thông báo lỗi. Các ô tính không có dữ liệu vẫn được tính đến với dữ liệu ngầm định bằng 0

- Ngược lại, khi thực hiện tính toán với các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN, các ô tính có kiểu kí tự hoặc không có dữ liệu sẽ bị bỏ qua (hàm chỉ đc tính với các ô có kiểu dữ liệu số)
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
LUYỆN TẬP
Bài tập 5
Bài tập 6
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
LUYỆN TẬP
Bài tập 4: Hãy cho biết kết của Hàm AVERAGE trên trang tính trong hình bên dưới?
11
10
11
12
Hướng dẫn về nhà
Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
- Học thuộc các hàm và cú pháp
- Làm bài tập 2, 3 SGK trang 31
- Đọc bài đọc thêm “Sự kì diệu của số PI”
- Chuẩn bị bài thực hành số 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)