Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Vân |
Ngày 26/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Thị Thanh Vân
Kính chào quý thầy cô!
THAO GIẢNG CHÀO MỪNG 20.11
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH
TIN HỌC 7
Bài 3:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
Nguyễn Thị Thanh Vân
Bạn ơi nhanh lên nào!
Muốn nhập một hàm nào đó vào ô tính em thực hiện theo 4 thao tác:
Chọn ô cần nhập hàm
Gõ dấu "="
Gõ tên hàm theo đúng cú pháp
Nhấn Enter.
Muốn nhập một hàm nào đó vào ô tính em thực hiện theo mấy thao tác?
Nguyễn Thị Thanh Vân
2. Các cách nhập hàm nào sau đây không đúng?
a) = SUM(5,A3,B1) b) =SUM(5,A3,B1)
c) =sum(5,A3,B1) d) =SUM (5,A3,B1)
Tiết 18 - Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
1. Hàm trong chương trình bảng tính
2. Cách sử dụng hàm
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a) Hàm tính tổng:
=SUM(a, b, c, .)
Trong đó:
+ SUM là tên hàm;
+ a, b, c, . là tên các biến, đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính.
+ Số lượng các biến là không hạn chế.
Nguyễn Thị Thanh Vân
Tiết 18 - Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
1. Hàm trong chương trình bảng tính
2. Cách sử dụng hàm
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a) Hàm tính tổng:
=SUM(a, b, c, .)
Trong đó:
+ SUM là tên hàm;
+ a, b, c, . là tên các biến, đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính.
+ Số lượng các biến là không hạn chế.
3. Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số -4, 3. em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau:
a) =SUM(A1,B1); b) =SUM(A1,B1,B1);
c) =SUM(A1,B1,-5); d) =SUM(A1,B1,2)
? -1
? 2
? -6
? 1
* Lưu ý: Hàm SUM còn cho phép sử dụng địa chỉ các khối trong công thức tính.
Nguyễn Thị Thanh Vân
Tiết 18 - Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a) Hàm tính tổng:
=SUM(a, b, c, .)
b) Hàm tính trung bình cộng:
=AVERAGE(a, b, c, .)
3. Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số -4, 3. em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau:
e) =AVERAGE(A1,B1,4);
F) =AVERAGE(A1,B1,5,0)
? 1
? 1
Trong đó:
+ AVERAGE là tên hàm;
+ a, b, c, . là tên các biến, đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính.
+ Số lượng các biến là không hạn chế.
Nguyễn Thị Thanh Vân
Tiết 18 - Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a) Hàm tính tổng:
=SUM(a, b, c, .)
b) Hàm tính trung bình cộng:
=AVERAGE(a, b, c, .)
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất:
=MAX(a, b, c, .)
Trong đó: MAX là tên hàm
Các biến a, b, c, . là các số hay địa chỉ
của các ô tính.
Ví dụ: SGK
Nguyễn Thị Thanh Vân
Tiết 18 - Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a) Hàm tính tổng:
=SUM(a, b, c, .)
b) Hàm tính trung bình cộng:
=AVERAGE(a, b, c, .)
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất:
=MAX(a, b, c, .)
Ví dụ: SGK
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
=MIN(a, b, c, .)
Trong đó: MIN là tên hàm
Các biến a, b, c, . là các số hay địa chỉ
của các ô tính.
Nguyễn Thị Thanh Vân
4.2 Hãy cho biết kết quả của hàm tính tổng (SUM) trên trang tính trong hình sau:
1) =SUM (A1:A3);
2) =SUM(A1:A3,100);
3) =SUM(A1+A4);
4) =SUM(A1:A2,A5).
BÀI TẬP
150
250
Lỗi
75
Nguyễn Thị Thanh Vân
4.3 Hãy cho biết kết quả của hàm tính giá trị trung bình (AVERAGE) trên trang tính trong hình sau:
1) =AVERAGE (A1:A4);
2) =AVERAGE(A1:A4,300);
3) =AVERAGE(A1:A5);
4) =AVERAGE(A1:A2,A4).
BÀI TẬP
62.5
110
50
58.33333
Nguyễn Thị Thanh Vân
4.4 Hãy cho biết kết quả của hàm tính giá trị lớn nhất (MAX) trên trang tính trong hình sau:
1) =MAX (A1:A3);
2) =MAX(A1:A4,100);
3) =MAX(A1,A4);
4) =MAX(A1,A5).
BÀI TẬP
30
100
10
10
Nguyễn Thị Thanh Vân
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc và nắm vững cú pháp các hàm tính tổng, tính trung bình, tìm giá trị lớn nhất, tím giá trị nhỏ nhất. Mỗi hàm cho VD cụ thể.
Làm các BT 4.5, 4.6, 4.7 SBT trang 21 (thực hành thêm trên máy nếu có điều kiện).
Xem trước bài Thực hành 4 để tiết sau thực hành.
Nguyễn Thị Thanh Vân
Chân thành cám ơn quý thầy cô!
Kính chào quý thầy cô!
THAO GIẢNG CHÀO MỪNG 20.11
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH
TIN HỌC 7
Bài 3:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
Nguyễn Thị Thanh Vân
Bạn ơi nhanh lên nào!
Muốn nhập một hàm nào đó vào ô tính em thực hiện theo 4 thao tác:
Chọn ô cần nhập hàm
Gõ dấu "="
Gõ tên hàm theo đúng cú pháp
Nhấn Enter.
Muốn nhập một hàm nào đó vào ô tính em thực hiện theo mấy thao tác?
Nguyễn Thị Thanh Vân
2. Các cách nhập hàm nào sau đây không đúng?
a) = SUM(5,A3,B1) b) =SUM(5,A3,B1)
c) =sum(5,A3,B1) d) =SUM (5,A3,B1)
Tiết 18 - Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
1. Hàm trong chương trình bảng tính
2. Cách sử dụng hàm
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a) Hàm tính tổng:
=SUM(a, b, c, .)
Trong đó:
+ SUM là tên hàm;
+ a, b, c, . là tên các biến, đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính.
+ Số lượng các biến là không hạn chế.
Nguyễn Thị Thanh Vân
Tiết 18 - Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
1. Hàm trong chương trình bảng tính
2. Cách sử dụng hàm
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a) Hàm tính tổng:
=SUM(a, b, c, .)
Trong đó:
+ SUM là tên hàm;
+ a, b, c, . là tên các biến, đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính.
+ Số lượng các biến là không hạn chế.
3. Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số -4, 3. em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau:
a) =SUM(A1,B1); b) =SUM(A1,B1,B1);
c) =SUM(A1,B1,-5); d) =SUM(A1,B1,2)
? -1
? 2
? -6
? 1
* Lưu ý: Hàm SUM còn cho phép sử dụng địa chỉ các khối trong công thức tính.
Nguyễn Thị Thanh Vân
Tiết 18 - Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a) Hàm tính tổng:
=SUM(a, b, c, .)
b) Hàm tính trung bình cộng:
=AVERAGE(a, b, c, .)
3. Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số -4, 3. em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau:
e) =AVERAGE(A1,B1,4);
F) =AVERAGE(A1,B1,5,0)
? 1
? 1
Trong đó:
+ AVERAGE là tên hàm;
+ a, b, c, . là tên các biến, đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính.
+ Số lượng các biến là không hạn chế.
Nguyễn Thị Thanh Vân
Tiết 18 - Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a) Hàm tính tổng:
=SUM(a, b, c, .)
b) Hàm tính trung bình cộng:
=AVERAGE(a, b, c, .)
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất:
=MAX(a, b, c, .)
Trong đó: MAX là tên hàm
Các biến a, b, c, . là các số hay địa chỉ
của các ô tính.
Ví dụ: SGK
Nguyễn Thị Thanh Vân
Tiết 18 - Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a) Hàm tính tổng:
=SUM(a, b, c, .)
b) Hàm tính trung bình cộng:
=AVERAGE(a, b, c, .)
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất:
=MAX(a, b, c, .)
Ví dụ: SGK
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
=MIN(a, b, c, .)
Trong đó: MIN là tên hàm
Các biến a, b, c, . là các số hay địa chỉ
của các ô tính.
Nguyễn Thị Thanh Vân
4.2 Hãy cho biết kết quả của hàm tính tổng (SUM) trên trang tính trong hình sau:
1) =SUM (A1:A3);
2) =SUM(A1:A3,100);
3) =SUM(A1+A4);
4) =SUM(A1:A2,A5).
BÀI TẬP
150
250
Lỗi
75
Nguyễn Thị Thanh Vân
4.3 Hãy cho biết kết quả của hàm tính giá trị trung bình (AVERAGE) trên trang tính trong hình sau:
1) =AVERAGE (A1:A4);
2) =AVERAGE(A1:A4,300);
3) =AVERAGE(A1:A5);
4) =AVERAGE(A1:A2,A4).
BÀI TẬP
62.5
110
50
58.33333
Nguyễn Thị Thanh Vân
4.4 Hãy cho biết kết quả của hàm tính giá trị lớn nhất (MAX) trên trang tính trong hình sau:
1) =MAX (A1:A3);
2) =MAX(A1:A4,100);
3) =MAX(A1,A4);
4) =MAX(A1,A5).
BÀI TẬP
30
100
10
10
Nguyễn Thị Thanh Vân
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc và nắm vững cú pháp các hàm tính tổng, tính trung bình, tìm giá trị lớn nhất, tím giá trị nhỏ nhất. Mỗi hàm cho VD cụ thể.
Làm các BT 4.5, 4.6, 4.7 SBT trang 21 (thực hành thêm trên máy nếu có điều kiện).
Xem trước bài Thực hành 4 để tiết sau thực hành.
Nguyễn Thị Thanh Vân
Chân thành cám ơn quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)