Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thu Chang |
Ngày 25/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy lớp 7A:……/...../2016
7B:……/...../2016
7C:……/...../2016
Tiết 17
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
1. Mục tiêu bài học:
a) Kiến thức:
Hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán.
Nắm được cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
Sử dụng được hàm tính tổng (SUM) để tính toán.
b. Kỹ năng:
Vận dụng lí thuyết giải quyết được các dạng bài tập liên quan đến kiến thức trong bài.
c) Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập. Hào hứng tiếp thu kiến thức mới.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV:
Màn hình lớn, bảng tính Excel có bảng điểm, giáo án điện tử, phiếu học tập phần bài tập.
b) Chuẩn bị của HS:
Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi:
HS1: Nêu các bước nhập công thức trên trang tính và lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong ô tính?
GV: Dựa vào bảng tính sau, em hãy viết công thức tính điểm tổng điểm 4 môn Toán, Vật lí, Ngữ văn, Tiếng Anh của bạn Minh Anh.
(GV: Đưa ra bảng tính, chiêu lên màn hình, yêu cầu học sinh thực hiện)
Đáp án:
* Các bước để nhập công thức
Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức
Bước 2: Gõ dấu =
Bước 3: Nhập công thức
Bước 4: Nhấn Enter
* Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong ô tính:
Khi nội dung các ô có địa chỉ trong công thức thay đổi thì kết quả của công thức được thay đổi một cách tự động.
* Công thức tính điểm tổng điểm 4 môn Toán, Vật lí, Ngữ văn, Tiếng Anh của bạn Minh Anh:
=C3+D3+E3+F3
Đặt vấn đề (1’) Cách tính toán với các công thức đôi khi rất đơn giản nhưng cũng có nhiều công thức phức tạp. Ví dụ để tính tổng các môn học của cả lớp thì các em sẽ mất rất nhiều thời gian để liệt kê các giá trị hoặc liệt kê địa chỉ ô tính (thậm chí có thể nhầm lẫn). Chính vì những nhược điểm đó của công thức trong chương trình bảng tính mà chúng ta nên thay thế việc sử dụng các công thức bằng các hàm.
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính: (7’)
GV: Qua nghiên cứu bài ở nhà, em hãy cho biết hàm là gì? Hàm được sử dụng để làm gì?
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét chung
GV: Trở lại ví dụ trên, để tính tổng các giá trị trong ô: C3, D3, E3, F3 ta chỉ cần nhập nội dung sau:
=Sum(C3:F3)
HS: Quan sát, ghi chép.
GV: Em có nhận xét gì về các cách tính tổng bằng công thức và dùng hàm trong ví dụ trên?
HS: Trả lời (dùng hàm tính nhanh hơn, dễ dàng hơn)
HS: Nhận xét
GV: Nhận xet chung
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng hàm: (6’)
Trên đây là một số ví dụ về hàm. Qua các ví dụ, các em hãy rút ra cách sử dụng hàm.
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét chung
GV: Tương tự các bước nhập công thức trong excel, để nhập hàm vào 1 ô ta cùng thực hiện 4 bước
B1: Chọn ô tính cần nhập công thức
B2: Gõ dấu =
B3: Gõ hàm đúng cú pháp
B4: Nhấn ENTER
* Lưu ý cho học sinh:
+ Khi nhập hàm vào một ô tính dấu = ở đầu là kí tự bắt buộc (giống như với công thức)
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu một số hàm trong trương trình bảng tính: (14’)
GV: Tất cả các hàm đều có cú pháp nhập giống nhau.
GV: Nhắc lại về ví dụ hàm tính tổng:
=Sum(7,8,8,9)
GV: SUM là tên hàm (có thể viết hoa hoặc viết thường đều được). 7,8,8,9 là các biến
GV: Vậy, cú pháp chung để nhập một hàm là:
=(a, b, c...)
Trong đó a, b, c… là các biến.
HS: Chú ý lắng nghe.
GV: Lấy ví dụ:
=Sum
7B:……/...../2016
7C:……/...../2016
Tiết 17
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
1. Mục tiêu bài học:
a) Kiến thức:
Hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán.
Nắm được cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
Sử dụng được hàm tính tổng (SUM) để tính toán.
b. Kỹ năng:
Vận dụng lí thuyết giải quyết được các dạng bài tập liên quan đến kiến thức trong bài.
c) Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập. Hào hứng tiếp thu kiến thức mới.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV:
Màn hình lớn, bảng tính Excel có bảng điểm, giáo án điện tử, phiếu học tập phần bài tập.
b) Chuẩn bị của HS:
Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi:
HS1: Nêu các bước nhập công thức trên trang tính và lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong ô tính?
GV: Dựa vào bảng tính sau, em hãy viết công thức tính điểm tổng điểm 4 môn Toán, Vật lí, Ngữ văn, Tiếng Anh của bạn Minh Anh.
(GV: Đưa ra bảng tính, chiêu lên màn hình, yêu cầu học sinh thực hiện)
Đáp án:
* Các bước để nhập công thức
Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức
Bước 2: Gõ dấu =
Bước 3: Nhập công thức
Bước 4: Nhấn Enter
* Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong ô tính:
Khi nội dung các ô có địa chỉ trong công thức thay đổi thì kết quả của công thức được thay đổi một cách tự động.
* Công thức tính điểm tổng điểm 4 môn Toán, Vật lí, Ngữ văn, Tiếng Anh của bạn Minh Anh:
=C3+D3+E3+F3
Đặt vấn đề (1’) Cách tính toán với các công thức đôi khi rất đơn giản nhưng cũng có nhiều công thức phức tạp. Ví dụ để tính tổng các môn học của cả lớp thì các em sẽ mất rất nhiều thời gian để liệt kê các giá trị hoặc liệt kê địa chỉ ô tính (thậm chí có thể nhầm lẫn). Chính vì những nhược điểm đó của công thức trong chương trình bảng tính mà chúng ta nên thay thế việc sử dụng các công thức bằng các hàm.
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính: (7’)
GV: Qua nghiên cứu bài ở nhà, em hãy cho biết hàm là gì? Hàm được sử dụng để làm gì?
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét chung
GV: Trở lại ví dụ trên, để tính tổng các giá trị trong ô: C3, D3, E3, F3 ta chỉ cần nhập nội dung sau:
=Sum(C3:F3)
HS: Quan sát, ghi chép.
GV: Em có nhận xét gì về các cách tính tổng bằng công thức và dùng hàm trong ví dụ trên?
HS: Trả lời (dùng hàm tính nhanh hơn, dễ dàng hơn)
HS: Nhận xét
GV: Nhận xet chung
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng hàm: (6’)
Trên đây là một số ví dụ về hàm. Qua các ví dụ, các em hãy rút ra cách sử dụng hàm.
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét chung
GV: Tương tự các bước nhập công thức trong excel, để nhập hàm vào 1 ô ta cùng thực hiện 4 bước
B1: Chọn ô tính cần nhập công thức
B2: Gõ dấu =
B3: Gõ hàm đúng cú pháp
B4: Nhấn ENTER
* Lưu ý cho học sinh:
+ Khi nhập hàm vào một ô tính dấu = ở đầu là kí tự bắt buộc (giống như với công thức)
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu một số hàm trong trương trình bảng tính: (14’)
GV: Tất cả các hàm đều có cú pháp nhập giống nhau.
GV: Nhắc lại về ví dụ hàm tính tổng:
=Sum(7,8,8,9)
GV: SUM là tên hàm (có thể viết hoa hoặc viết thường đều được). 7,8,8,9 là các biến
GV: Vậy, cú pháp chung để nhập một hàm là:
=
Trong đó a, b, c… là các biến.
HS: Chú ý lắng nghe.
GV: Lấy ví dụ:
=Sum
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thu Chang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)