Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
Chia sẻ bởi Mai Thành Trí |
Ngày 25/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 10 Ngày soạn: ..../..../201
Tiết: 19 Ngày dạy: ..../..../201
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính
- Biết cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hàm trong chương trình bảng tính:
Giới thiệu hàm trong chương trình bảng tính.
- Gọi học sinh nhắc lại cách tính toán với các công thức trên trang tính.
Để tính trung bình cộng của ba số 5, 15, 25 ta thực hiện như thế nào?
Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
+ Chọn một ô sau đó gõ công thức vào.
* Ví dụ
Tính tổng của 10,25,31
Cách thực hiện:
Ta gõ vào một ô bất kì
= 10 + 25 + 31 rồi nhấn Enter.
Kết quả: 66
+ Ta nhập vào ô tính như sau:
=(5 + 15 + 25)/3 và nhấn Enter.
Kết quả: 15
1. Hàm trong chương trình bảng tính:
Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm:
Tìm hiểu cách sử dụng hàm.
Để nhập hàm vào một ô, ta chọn ô cần nhập, gõ dẫu =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn Enter.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
2. Cách sử dụng hàm:
Để nhập hàm vào một ô ta làm theo các bước sau:
B1. Chọn ô cần nhập.
B2. Gõ dẫu =.
B3. Sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó B4. Nhấn Enter
4. Củng cố:
- Em hãy nêu cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính
5. Dặn dò:
- Học bài kết hợp SGK
----------(((((----------
Tuần: 10 Ngày soạn: ..../..../201
Tiết: 20 Ngày dạy: ..../..../201
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN(tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average, Max, Min
- Biết vận dụng một số hàm cơ bản để làm một số bài tập
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm cơ bản trong chương trình bảng tính
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp
Phân việc cho từng nhóm thực hành.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Một số hàm trong chương trình bảng tính:
Tìm hiểu hàm tính tổng.
- Cú pháp:
SUM(a,b,c…)
Trong đó: Các biến a,b,c … được đặt cách nhau bởi dấy phẩy là các số hay địa chỉ của ô. Số lượng các biến là không giới hạn.
- Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.
Ví dụ:
=SUM(15,24,45);
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
1. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
a) Hàm tính tổng:
- Cú pháp:
SUM(a,b,c
Tiết: 19 Ngày dạy: ..../..../201
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính
- Biết cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hàm trong chương trình bảng tính:
Giới thiệu hàm trong chương trình bảng tính.
- Gọi học sinh nhắc lại cách tính toán với các công thức trên trang tính.
Để tính trung bình cộng của ba số 5, 15, 25 ta thực hiện như thế nào?
Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
+ Chọn một ô sau đó gõ công thức vào.
* Ví dụ
Tính tổng của 10,25,31
Cách thực hiện:
Ta gõ vào một ô bất kì
= 10 + 25 + 31 rồi nhấn Enter.
Kết quả: 66
+ Ta nhập vào ô tính như sau:
=(5 + 15 + 25)/3 và nhấn Enter.
Kết quả: 15
1. Hàm trong chương trình bảng tính:
Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm:
Tìm hiểu cách sử dụng hàm.
Để nhập hàm vào một ô, ta chọn ô cần nhập, gõ dẫu =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn Enter.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
2. Cách sử dụng hàm:
Để nhập hàm vào một ô ta làm theo các bước sau:
B1. Chọn ô cần nhập.
B2. Gõ dẫu =.
B3. Sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó B4. Nhấn Enter
4. Củng cố:
- Em hãy nêu cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính
5. Dặn dò:
- Học bài kết hợp SGK
----------(((((----------
Tuần: 10 Ngày soạn: ..../..../201
Tiết: 20 Ngày dạy: ..../..../201
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN(tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average, Max, Min
- Biết vận dụng một số hàm cơ bản để làm một số bài tập
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm cơ bản trong chương trình bảng tính
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp
Phân việc cho từng nhóm thực hành.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Một số hàm trong chương trình bảng tính:
Tìm hiểu hàm tính tổng.
- Cú pháp:
SUM(a,b,c…)
Trong đó: Các biến a,b,c … được đặt cách nhau bởi dấy phẩy là các số hay địa chỉ của ô. Số lượng các biến là không giới hạn.
- Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.
Ví dụ:
=SUM(15,24,45);
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
1. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
a) Hàm tính tổng:
- Cú pháp:
SUM(a,b,c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thành Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)