Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Mỹ Châu | Ngày 25/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:
Tiết:

Ngày dạy:
Tuần:


BÀI4:SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ưu điểm của việc sử dụng hàm.
- Nhập hàm để tính toán.
- Một số hàm đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm trên bảng tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
- HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu thứ tự ưu tiên khi thực hiện phép toán?
- Trình bày các bước nhập công thức?
3. Bài mới:

Hoạt động củagiáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

Hoạt động 1:Hàm trong chương trình bảng tính


- Gọi học sinh nhắc lại cách tính toán với các công thức trên trang tính.
- Để tính trung bình cộng của ba số 5, 15, 25 ta thực hiện như thế nào?


- Trong chương trình bảng tính có hàm AVERAGE, giúp tính TB cộng của 3 số trên. Bằng cách nhập vào ô tính:
=AVERAGE(5,15,25)
Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.




- Chọn một ô sau đó gõ công thức vào.
=(5 + 15 + 25)/3 và nhấn Enter.
Kết quả: 15
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.









1. Hàm trong chương trình bảng tính:

Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.













Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm


Để nhập hàm vào một ô, ta chọn ô cần nhập, gõ dẫu =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn Enter.



Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức



2. Cách sử dụng hàm:

Để nhập hàm vào một ô, ta chọn ô cần nhập, gõ dấu =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp và nhấn Enter.
- Mỗi hàm gồm tên hàm + các biến.
+ Tên hàm: không phân biệt chữ hoa/thường.
+ Các biến được liệt kê trong cặp dấu ngoặc đơn.
- Giữa tên hàm và dấu mở ngoặc không được có dấu cách.
VD: =AVERAGE ( (5,15,25) →Sai
- Khi viết =AVERAGE(5,B1,A1:C2) thì
AVERAGE là tên hàm.
5,B1,A1:C2 là các đối số của hàm.

Hoạt động 3: Một số hàm thường dùng


- Cú pháp:
=SUM(a,b,c,…)
Trong đó: Các biến a,b,c,… được đặt cách nhau bởi dấy phẩy là các số hay địa chỉ của ô. Số lượng các biến là không giới hạng.
=SUM(15,24,45);



- Cú pháp:
=AVERAGE(a,b,c…)
? Vậy a,b,c… gọi là gì.


- Chức năng của hàm này?


Ví dụ:
=AVERAGE(15,24,45) kết quả?
Hãy cho một số ví dụ khác?



Giáo viên đưa ra ví dụ:
=MAX( 45,56,65,24);
- Cú pháp?
- Chức năng?



- Cú pháp:
=MIN(a,b,c...);
- Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.



Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.









- Học sinh trả lời theo yêu cầu của GV:
a,b,c,… gọi là các biến.
- Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến.

- HS trả lời: 28
=AVERAGE(A1,A5);
=AVERAGE(A1,A5,5);


Học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Mỹ Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)