Bài 4. Một số axit quan trọng

Chia sẻ bởi Hoàng Thùy Dương | Ngày 30/04/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Một số axit quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Bài 4 : Một số axit quan trọng
II. Tính chất hoá học
1. Axit sunfuric loãng có tính chất hoá học của axit
2. Axit sunfuric đặc có nhưng tính chất hoá học riêng:
Tác dụng với kim loại :
b) Tính háo nước:
III. ứng dụng :
IV. Sản xuất axit sunfuric:
S + O2 ?? SO2
(4 FeS2 + 11O2 ??2 Fe2O3 + 8SO2 )
2 SO2 + O2 ?? 2 SO3
SO3 + H2O ?? H2SO4

to
to
V2O5
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:
H2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) ?? BaSO4 (r) + 2 HCl (dd)
Na2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) ?? BaSO4 (r) + 2 NaCl (dd)
- Nhận biết axit sunfuric và dung dịch muối sunfat bằng thuốc thử là dung dịch muối bari ( BaCl2, Ba(NO3)2 ) hoặc bari hiđroxit (Ba(OH)2)
- Phân biệt axit sunfuric và dung dịch muối sunfat bằng một số kim loại : Mg, Zn, Al .....
Ngoài kim loại Cu, H2SO4 đặc còn tác dụng được với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat, không giải phóng khí H2
to
Hiện tượng :
- ống 1 : không có hiện tượng gi xảy ra ?? Cu không tác dụng
với H2SO4 loãng
- ống 2 : có khí không màu, mùi hắc thoát ra, Cu bị tan 1 phần tạo
thành dung dịch màu xanh lam
Nhận xét :
H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu sinh ra khí SO2 mùi hắc và dung dịch CuSO4 màu xanh lam.

Hiện tượng :
Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu, cuối cùng thành một khối màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc.Phản ứng toả rất nhiều nhiệt.
Nhận xét :
Chất rắn màu đen là Cacbon do H2SO4 đặc đã loại đi 2 nguyên tố là H và O ra khỏi đường nên nói rằng H2SO4 đặc có tính háo nước

Thí nghiệm :
Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm 1
Cho 1ml dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm 2
Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch BaCl2
Quan sát hiện tượng xảy ra

Hiện tượng : Có kết tủa trắng xuất hiện
Nhận xét : Gốc sunfat (=SO4) trong phân tử H2SO4 và Na2SO4 kết hợp với nguyên tố Ba trong phân tử BaCl2 tạo ra kết tủa trắng BaSO4
Bài tập 1 : Trỡnh bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch không màu: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4
đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử ra ống nghiệm
Lần lượt nhỏ các dung dịch lên các mẩu quỳ tím.
Nếu quỳ đổi sang màu xanh thỡ đó là dung dịch KOH, quỳ đổi sang màu đỏ thỡ đó là dung dịch H2SO4. Quỳ không đổi màu là dung dịch KCl và K2SO4
- Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch còn lại nếu có kết tủa trắng thỡ đó là dung dịch K2SO4, chất còn lại là KCl
K2SO4 + BaCl2 ?? BaSO4 + 2 KCl
Bài tập 2 : Cho 1 khối lượng mạt sắt dư vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng . Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc)
Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng
Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng
c) Tính nồng độ của dung dịch thu được sau phản ứng
Fe + H2SO4 ?? FeSO4 + H2
nFe = nH2= 0,15 (mol)
Vậy khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng là :
mFe= 0,15 x 56 = 8,4 (g)
mFe= n.M
nFe
nH2 = V : 22,4
Bài giải
1mol 1mol 1mol 1mol
Số mol khí thu được là : 3,36:22,4 = 0,15 ( mol)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)