Bài 4. Một số axit quan trọng
Chia sẻ bởi Lê Thị Vân Thủy |
Ngày 30/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Một số axit quan trọng thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1) Zn + HCl →
2) Fe2O3 + HCl →
3) Mg(OH)2 + HCl →
4) HCl + Na2O →
Câu 2: Trình bày tính chất hoá học của axit H2SO4 loãng và viết phương trình hoá học chứng minh ?
Đáp án.
Câu 1 Hoàn thành các phương trình hoá học:
1) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
3) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
4) 2HCl + Na2O → 2NaCl + H2O
Câu 1 Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1) Zn + HCl →
2) Fe2O3 + HCl →
3) Mg(OH)2 + HCl →
4) HCl + Na2O →
Đáp án.
Câu 2 Tính chất hoá học của axit sunfuric loãng:
- Làm quì tím hoá đỏ.
- Tác dụng với kim loại(đứng trước hiđro).
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
- Tác dụng với bazơ.
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
- Tác dụng với oxit bazơ.
H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O
- Tác dụng với muối.
Câu 2 Trình bày tính chất hoá học của axit H2SO4 loãng và viết phương trình hoá học chứng minh ?
Hiện tượng xảy ra giữa 2 ống nghiệm có sự khác nhau do:
- Axit sunfuric loãng không tác dụng với kim loại đồng vì đồng đứng sau hiđrô trong dãy hoạt động hoá học.
- Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng giải phóng khí lưu huỳnh đioxit:
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Giải thích hiện tượng xảy ra trong cốc:
- Axit sunfuric đặc hút nước của đường, chất còn lại là cacbon (màu đen):
C12H22O11 → 12C + 11H2O
Phần axit dư oxi hoá cacbon tạo thành hỗn hợp 2 khí CO2 và SO2 thoát ra đẩy cacbon lên:
H2SO4 + C → CO2↑ + SO2↑ + H2O
Phẩm nhuộm
Chất tẩy rửa
Phân bón
Chế biến dầu mỏ
Giấy
Chất dẻo
Tơ sợi
Thuốc nổ
Luyện kim
Ắc quy
Sản xuất muối, axít
SƠ ĐỒ VỀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA AXÍT SUNFURIC
AXÍT
SUNFURIC
H2SO4
Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất bằng phương pháp nào ?
Các công đoạn sản xuất axit sunfuric bằng phương pháp tiếp xúc:
- Sản xuất lưu huỳnh đioxit bằng cách đốt lưu huỳnh trong không khí:
S + O2 → SO2
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá SO2 (xúc tác V2O5, nhiệt độ)
2SO2 + O2 → 2SO3
- Sản xuất axit sunfuric bằng cách cho SO3 tác dụng với nước:
SO3 + H2O → H2SO4
Thảo luận nhóm (5 phút).
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dich đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, Na2SO4, H2SO4.
Nhận biết dung dịch: HCl, Na2SO4, H2SO4
- Trích các mẫu thử.
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử của 3 dung dịch trên, mẫu nào có xuất hiện kết tủa màu trắng là Na2SO4 và H2SO4, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là HCl (phân biệt được HCl)
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
- Nhúng quì tím vào 2 mẫu thử của 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào làm quì tím hoá đỏ là H2SO4, còn lại dung dịch không có hiện tượng gì là Na2SO4.
Bài tập 3/19(SGK):
Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hoá học?
a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4
b) Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4
c) Dung dịch Na2SO4 và dung dich H2SO4
Đáp án:
Câu a và b: Dùng dung dịch BaCl2
Câu c: Dùng quì tím
Học bài
Làm bài tập 2, 5, 6, 7 trang 19
Học lại tính chất hoá học của oxit, axit. Viết các PTHH minh hoạ cho 2 sơ đồ trang 20 khác với SGK
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1) Zn + HCl →
2) Fe2O3 + HCl →
3) Mg(OH)2 + HCl →
4) HCl + Na2O →
Câu 2: Trình bày tính chất hoá học của axit H2SO4 loãng và viết phương trình hoá học chứng minh ?
Đáp án.
Câu 1 Hoàn thành các phương trình hoá học:
1) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
3) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
4) 2HCl + Na2O → 2NaCl + H2O
Câu 1 Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1) Zn + HCl →
2) Fe2O3 + HCl →
3) Mg(OH)2 + HCl →
4) HCl + Na2O →
Đáp án.
Câu 2 Tính chất hoá học của axit sunfuric loãng:
- Làm quì tím hoá đỏ.
- Tác dụng với kim loại(đứng trước hiđro).
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
- Tác dụng với bazơ.
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
- Tác dụng với oxit bazơ.
H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O
- Tác dụng với muối.
Câu 2 Trình bày tính chất hoá học của axit H2SO4 loãng và viết phương trình hoá học chứng minh ?
Hiện tượng xảy ra giữa 2 ống nghiệm có sự khác nhau do:
- Axit sunfuric loãng không tác dụng với kim loại đồng vì đồng đứng sau hiđrô trong dãy hoạt động hoá học.
- Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng giải phóng khí lưu huỳnh đioxit:
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Giải thích hiện tượng xảy ra trong cốc:
- Axit sunfuric đặc hút nước của đường, chất còn lại là cacbon (màu đen):
C12H22O11 → 12C + 11H2O
Phần axit dư oxi hoá cacbon tạo thành hỗn hợp 2 khí CO2 và SO2 thoát ra đẩy cacbon lên:
H2SO4 + C → CO2↑ + SO2↑ + H2O
Phẩm nhuộm
Chất tẩy rửa
Phân bón
Chế biến dầu mỏ
Giấy
Chất dẻo
Tơ sợi
Thuốc nổ
Luyện kim
Ắc quy
Sản xuất muối, axít
SƠ ĐỒ VỀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA AXÍT SUNFURIC
AXÍT
SUNFURIC
H2SO4
Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất bằng phương pháp nào ?
Các công đoạn sản xuất axit sunfuric bằng phương pháp tiếp xúc:
- Sản xuất lưu huỳnh đioxit bằng cách đốt lưu huỳnh trong không khí:
S + O2 → SO2
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá SO2 (xúc tác V2O5, nhiệt độ)
2SO2 + O2 → 2SO3
- Sản xuất axit sunfuric bằng cách cho SO3 tác dụng với nước:
SO3 + H2O → H2SO4
Thảo luận nhóm (5 phút).
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dich đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, Na2SO4, H2SO4.
Nhận biết dung dịch: HCl, Na2SO4, H2SO4
- Trích các mẫu thử.
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử của 3 dung dịch trên, mẫu nào có xuất hiện kết tủa màu trắng là Na2SO4 và H2SO4, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là HCl (phân biệt được HCl)
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
- Nhúng quì tím vào 2 mẫu thử của 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào làm quì tím hoá đỏ là H2SO4, còn lại dung dịch không có hiện tượng gì là Na2SO4.
Bài tập 3/19(SGK):
Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hoá học?
a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4
b) Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4
c) Dung dịch Na2SO4 và dung dich H2SO4
Đáp án:
Câu a và b: Dùng dung dịch BaCl2
Câu c: Dùng quì tím
Học bài
Làm bài tập 2, 5, 6, 7 trang 19
Học lại tính chất hoá học của oxit, axit. Viết các PTHH minh hoạ cho 2 sơ đồ trang 20 khác với SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vân Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)