Bài 4. Một số axit quan trọng
Chia sẻ bởi Lê Huỳnh Sang |
Ngày 30/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Một số axit quan trọng thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô và các bạn đến với giờ học hóa học trường THCS Phan Chu Trinh – Huyện Krông Búk
Phòng giáo dục Huyện Krông Búk
Trường THCS Phan Chu Trinh
Giáo viên thực hiện:
Lê Huỳnh Sang
1) Câu hỏi 1:
Nờu cỏc tớnh ch?t húa h?c chung c?a axit
2) Câu hỏi 2:
Ch?a bi t?p 3 trang 14 SGK
Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 3 / 14 SGK
MgO + 2 HNO3 Mg(NO3)2 + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Axit clohiđric có những tính chất của axit không? Nó có những ứng dụng quan trọng nào?
Axit sunfuric đặc và loãng có những tính chất hóa học nào? Vai trò quan trọng của nó là gì?
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
Dung dịch khí hiđrô clorua trong nước gọi là axit clohiđric.
Dung dịch axit clohiđric đậm đặc là dung dịch bão hòa hiđrô clorua , có nồng độ khoảng 37%
Em hãy quan sát lọ đựng dung dịch HCl và nêu tính chất vật lí của nó?
1. Tính chất vật lí
1. Tính chất vật lí
Axit clohiđric có những tính chất hóa học của một axit mạnh
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
2. Tính chất hóa học
Các em hãy sử dụng bộ dụng cụ thí nghiệm để chứng minh rằng: dung dịch axit clohiđric có đầy đủ các tính chất hóa học của axit mạnh.
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Em hãy thảo luận nhóm trong 1 phút
để chọn thí nghiệm sẽ tiến hành
Mời đại diện nhóm nêu các thí nghiệm sẽ tiến hành để chứng minh là axit HCl có đầy đủ các tính chất hóa học của một axit mạnh
Các thí nghiệm cần tiến hành là:
Dung dịch HCl tác dụng với quì tím
Dung dịch HCl tác dụng với Nhôm
Dung dịch HCl tác dụng với Cu(OH)2
Dung dịch HCl tác dụng với CuO
Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn sau:
Nhỏ vài giọt dung dịch HCl (khoảng 2 ml) vào 4 ống nghiệm riêng biệt
Ống 1: cho một mẫu giấy quì tím vào
Ống 2: cho một lá nhôm vào
Ống 3: cho Cu(OH)2 vào
Ống 4: cho bột CuO vào
Quan sát hiện tượng rồi rút ra nhận xét, kết luận
Em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm và nêu kết luận
Hiện tượng thí nghiệm:
Ống 1: quỳ tím hóa đỏ
ống 2 : kim loại nhôm tan dần đồng thời có sủi bọt khí bay lên
Ống 3: Cu(OH)2 tan dần xuất hiện dung dịch màu xanh lam
Ống 4: CuO màu đen tan dần xuất hiện dung dịch màu xanh lam
Dung dịch axit HCl có đầy đủ các tính chất hóa học của một axit mạnh
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với nhiều kim loại muối clorua + khí H2
2Al (r) + 6HCl (dd) 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
Tác dụng với bazơ muối clorua + nước
2HCl (dd) + Cu(OH)2 (r) CuCl2 (dd) + 2H2O (l)
Tác dụng với oxit bazơ muối clorua + nước
2HCl (dd) + CuO(r) CuCl2 (dd) + H2O (l)
- Ngoài ra, HCl còn tac dụng với muối (bài 9)
3. Ứng dụng
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Qua các hiện tượng ở thí nghiệm chúng ta rút ra kết luận gì?
Viết PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của axit HCl
Axit clohiđric dùng để:
Điều chế các muối clorua
Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn
Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại
Chế biến thực phẩm, dược phẩm...
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
3. Ứng dụng
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
(SGK)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước, không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
3. Ứng dụng
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
(SGK)
I. Tính chất vật lí
Muốn pha loãng H2SO4 đặc , ta phải rót từ từ H2SO4 đặc vào nước không được làm ngược lại các em hãy quan sát thầy làm sau đó cho nhận xét
Các em hãy quan sát lọ đựng axit H2SO4 đặc + tự đọc SGK
nhận xét
Axit H2SO4 loãng có đầy đủ các tính chất hóa học của axit mạnh giống như axit HCl không? các em tìm hiểu tiếp phần II
II. Tính chất hóa học
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
3. Ứng dụng
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
(SGK)
I. Tính chất vật lí
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với nhiều kim loại muối sunfat+ khí H2
Tác dụng với bazơ muối sunfat + nước
Tác dụng với oxit bazơ muối sunfat + nước
- Ngoài ra, H2SO4 loãng còn tác dụng với muối (bài 9)
1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit
Em hãy dự đoán tính chất hóa học của
axit sunfuric loãng ?
Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) + H2 (k)
H2SO4 (dd) + Cu(OH)2(r) CuSO4 (dd) + 2H2O (l)
H2SO4 (dd) + CuO (r) CuSO4 (dd) + H2O (l)
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Em hãy nhắc lai nội dung chính của bài
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
1. Tính chất vật lí
Dung dịch khí hiđrô clorua trong nước gọi là axit clohiđric.
Dung dịch axit clohiđric đậm đặc là dung dịch bão hòa hiđrô clorua , có nồng độ khoảng 37%
2. Tính chất hóa học
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với nhiều kim loại muối clorua + khí H2
2Al (r) + 6HCl (dd) 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
Tác dụng với bazơ muối clorua + nước
2HCl (dd) + Cu(OH)2 (r) CuCl2 (dd) + 2H2O (l)
Tác dụng với oxit bazơ muối clorua + nước
2HCl (dd) + CuO(r) CuCl2 (dd) + H2O (l)
- Ngoài ra, HCl còn tac dụng với muối (bài 9)
3. Ứng dụng
(SGK)
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
I. Tính chất vật lí
1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit
II. Tính chất hóa học
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với nhiều kim loại muối sunfat+ khí H2
Tác dụng với bazơ muối sunfat + nước
Tác dụng với oxit bazơ muối sunfat + nước
- Ngoài ra, H2SO4 loãng còn tác dụng với muối (bài 9)
Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) + H2 (k)
H2SO4 (dd) + Cu(OH)2(r) CuSO4 (dd) + 2H2O (l)
H2SO4 (dd) + CuO (r) CuSO4 (dd) + H2O (l)
Bài tập: Cho các chất sau
Al(OH)3 , SO3 , Na2O, Zn, Cu và HCl. Viết PTPƯ của các chất trên (nếu có ) với:
a) Nước
b) Dung dịch axit sunfuric loãng
c) Dung dịch KOH
a) Nước : Na2O, SO3
Na2O (r) + H2O(l) NaOH(dd)
SO3 (k) + H2O(l) H2SO4 (dd)
b) Dung dịch axit sunfuric loãng : Al(OH)3 , Na2O, Zn
Al(OH)3 (r) + H2SO4(dd) Al2(SO4)3(dd) + H2O
Na2O (r) + H2SO4 (dd) Na2SO4 (dd) + H2O (l)
Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) + H2 (k)
c) Dung dịch KOH : SO3 , HCl
SO3 (k) + KOH (dd) K2SO4 (dd) + H2O(l)
HCl (dd) + KOH (dd) KCl (dd) + H2O (l)
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
2
2
3
3
Các em hãy làm bài tập này trong 2 phút
hướng dẫn về nhà:
Học thuộc tính chất hóa học của axit HCl và axit H2SO4 loãng và nắm được tính chất vật lí, những ứng dụng của axit HCl
Rèn luyện cách viết phương trình hóa học và các bài tập tính theo phương trình hóa học
Ôn lại tính chất hóa học chung của axit
Làm bài tập : 1, 6 SGK và đọc trước bài mới
Kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo. Chúc các em học giỏi
Phòng giáo dục Huyện Krông Búk
Trường THCS Phan Chu Trinh
Giáo viên thực hiện:
Lê Huỳnh Sang
1) Câu hỏi 1:
Nờu cỏc tớnh ch?t húa h?c chung c?a axit
2) Câu hỏi 2:
Ch?a bi t?p 3 trang 14 SGK
Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 3 / 14 SGK
MgO + 2 HNO3 Mg(NO3)2 + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Axit clohiđric có những tính chất của axit không? Nó có những ứng dụng quan trọng nào?
Axit sunfuric đặc và loãng có những tính chất hóa học nào? Vai trò quan trọng của nó là gì?
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
Dung dịch khí hiđrô clorua trong nước gọi là axit clohiđric.
Dung dịch axit clohiđric đậm đặc là dung dịch bão hòa hiđrô clorua , có nồng độ khoảng 37%
Em hãy quan sát lọ đựng dung dịch HCl và nêu tính chất vật lí của nó?
1. Tính chất vật lí
1. Tính chất vật lí
Axit clohiđric có những tính chất hóa học của một axit mạnh
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
2. Tính chất hóa học
Các em hãy sử dụng bộ dụng cụ thí nghiệm để chứng minh rằng: dung dịch axit clohiđric có đầy đủ các tính chất hóa học của axit mạnh.
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Em hãy thảo luận nhóm trong 1 phút
để chọn thí nghiệm sẽ tiến hành
Mời đại diện nhóm nêu các thí nghiệm sẽ tiến hành để chứng minh là axit HCl có đầy đủ các tính chất hóa học của một axit mạnh
Các thí nghiệm cần tiến hành là:
Dung dịch HCl tác dụng với quì tím
Dung dịch HCl tác dụng với Nhôm
Dung dịch HCl tác dụng với Cu(OH)2
Dung dịch HCl tác dụng với CuO
Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn sau:
Nhỏ vài giọt dung dịch HCl (khoảng 2 ml) vào 4 ống nghiệm riêng biệt
Ống 1: cho một mẫu giấy quì tím vào
Ống 2: cho một lá nhôm vào
Ống 3: cho Cu(OH)2 vào
Ống 4: cho bột CuO vào
Quan sát hiện tượng rồi rút ra nhận xét, kết luận
Em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm và nêu kết luận
Hiện tượng thí nghiệm:
Ống 1: quỳ tím hóa đỏ
ống 2 : kim loại nhôm tan dần đồng thời có sủi bọt khí bay lên
Ống 3: Cu(OH)2 tan dần xuất hiện dung dịch màu xanh lam
Ống 4: CuO màu đen tan dần xuất hiện dung dịch màu xanh lam
Dung dịch axit HCl có đầy đủ các tính chất hóa học của một axit mạnh
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với nhiều kim loại muối clorua + khí H2
2Al (r) + 6HCl (dd) 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
Tác dụng với bazơ muối clorua + nước
2HCl (dd) + Cu(OH)2 (r) CuCl2 (dd) + 2H2O (l)
Tác dụng với oxit bazơ muối clorua + nước
2HCl (dd) + CuO(r) CuCl2 (dd) + H2O (l)
- Ngoài ra, HCl còn tac dụng với muối (bài 9)
3. Ứng dụng
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Qua các hiện tượng ở thí nghiệm chúng ta rút ra kết luận gì?
Viết PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của axit HCl
Axit clohiđric dùng để:
Điều chế các muối clorua
Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn
Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại
Chế biến thực phẩm, dược phẩm...
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
3. Ứng dụng
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
(SGK)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước, không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
3. Ứng dụng
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
(SGK)
I. Tính chất vật lí
Muốn pha loãng H2SO4 đặc , ta phải rót từ từ H2SO4 đặc vào nước không được làm ngược lại các em hãy quan sát thầy làm sau đó cho nhận xét
Các em hãy quan sát lọ đựng axit H2SO4 đặc + tự đọc SGK
nhận xét
Axit H2SO4 loãng có đầy đủ các tính chất hóa học của axit mạnh giống như axit HCl không? các em tìm hiểu tiếp phần II
II. Tính chất hóa học
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
3. Ứng dụng
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
(SGK)
I. Tính chất vật lí
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với nhiều kim loại muối sunfat+ khí H2
Tác dụng với bazơ muối sunfat + nước
Tác dụng với oxit bazơ muối sunfat + nước
- Ngoài ra, H2SO4 loãng còn tác dụng với muối (bài 9)
1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit
Em hãy dự đoán tính chất hóa học của
axit sunfuric loãng ?
Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) + H2 (k)
H2SO4 (dd) + Cu(OH)2(r) CuSO4 (dd) + 2H2O (l)
H2SO4 (dd) + CuO (r) CuSO4 (dd) + H2O (l)
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Em hãy nhắc lai nội dung chính của bài
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
1. Tính chất vật lí
Dung dịch khí hiđrô clorua trong nước gọi là axit clohiđric.
Dung dịch axit clohiđric đậm đặc là dung dịch bão hòa hiđrô clorua , có nồng độ khoảng 37%
2. Tính chất hóa học
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với nhiều kim loại muối clorua + khí H2
2Al (r) + 6HCl (dd) 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
Tác dụng với bazơ muối clorua + nước
2HCl (dd) + Cu(OH)2 (r) CuCl2 (dd) + 2H2O (l)
Tác dụng với oxit bazơ muối clorua + nước
2HCl (dd) + CuO(r) CuCl2 (dd) + H2O (l)
- Ngoài ra, HCl còn tac dụng với muối (bài 9)
3. Ứng dụng
(SGK)
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
I. Tính chất vật lí
1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit
II. Tính chất hóa học
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với nhiều kim loại muối sunfat+ khí H2
Tác dụng với bazơ muối sunfat + nước
Tác dụng với oxit bazơ muối sunfat + nước
- Ngoài ra, H2SO4 loãng còn tác dụng với muối (bài 9)
Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) + H2 (k)
H2SO4 (dd) + Cu(OH)2(r) CuSO4 (dd) + 2H2O (l)
H2SO4 (dd) + CuO (r) CuSO4 (dd) + H2O (l)
Bài tập: Cho các chất sau
Al(OH)3 , SO3 , Na2O, Zn, Cu và HCl. Viết PTPƯ của các chất trên (nếu có ) với:
a) Nước
b) Dung dịch axit sunfuric loãng
c) Dung dịch KOH
a) Nước : Na2O, SO3
Na2O (r) + H2O(l) NaOH(dd)
SO3 (k) + H2O(l) H2SO4 (dd)
b) Dung dịch axit sunfuric loãng : Al(OH)3 , Na2O, Zn
Al(OH)3 (r) + H2SO4(dd) Al2(SO4)3(dd) + H2O
Na2O (r) + H2SO4 (dd) Na2SO4 (dd) + H2O (l)
Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) + H2 (k)
c) Dung dịch KOH : SO3 , HCl
SO3 (k) + KOH (dd) K2SO4 (dd) + H2O(l)
HCl (dd) + KOH (dd) KCl (dd) + H2O (l)
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài 4, tiết 6
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
2
2
3
3
Các em hãy làm bài tập này trong 2 phút
hướng dẫn về nhà:
Học thuộc tính chất hóa học của axit HCl và axit H2SO4 loãng và nắm được tính chất vật lí, những ứng dụng của axit HCl
Rèn luyện cách viết phương trình hóa học và các bài tập tính theo phương trình hóa học
Ôn lại tính chất hóa học chung của axit
Làm bài tập : 1, 6 SGK và đọc trước bài mới
Kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo. Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huỳnh Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)