Bài 4. Một số axit quan trọng

Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo | Ngày 30/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Một số axit quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Bài 4:
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG.
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG.
A. AXIT CLOHIDRIC: HCl
1. Tính chất: HCl có đầy đủ tính chất của một axit mạnh:
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối clorua và giải phóng khí hidro.
PT: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua và nước.
PT: 2HCl + Cu(OH)2 -> CuCl2 + 2H2O
3HCl + Fe(OH)3-> FeCl3 + 3H2O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước.
- PT: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
- Tác dụng với muối:
(Sẽ học ở bài 9)
2. Ứng dụng:
HCl được dùng để điều chế muối clorua; làm sạch, tẩy gỉ bề mặt kim loại; chế biến thực phẩm, dược phẩm.
 Cho biết axit có những tính chất hóa học nào?
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro.
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
- Tác dụng với muối.
 Hãy viết các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của axit clohidric?
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG.
A. AXIT CLOHIDRIC: HCl
1. Tính chất: HCl có đầy đủ tính chất của một axit mạnh:
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối clorua và giải phóng khí hidro.
PT: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua và nước.
PT: 2HCl + Cu(OH)2 -> CuCl2 + 2H2O
3HCl + Fe(OH)3-> FeCl3 + 3H2O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước.
PT: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
- Tác dụng với muối:
(Sẽ học ở bài 9)
2. Ứng dụng:
HCl được dùng để điều chế muối clorua, làm sạch, tẩy gỉ bề mặt kim loại; chế biến thực phẩm, dược phẩm.
B. AXIT SUNFURIC: H2SO4
I. Tính chất vật lý:
Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp 2 nước, không bay hơi, tan trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
II. Tính chất hóa học:
1. Axit sunfuric loãng: có đầy đủ tính chất của một axit mạnh:
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat và giải phóng khí hidro.
PT: Fe + H2SO4(l) -> FeSO4 + H2
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước.
PT: H2SO4+ Cu(OH)2 -> CuSO4 + 2H2O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước.
PT: CuO + H2SO4-> CuSO4 + H2O
- Tác dụng với muối:
(Sẽ học ở bài 9)
2. Axit sunfuric đặc: có những tính chất riêng.
Lưu ý: Khi pha loãng axit sunfuric ta chỉ được rót thật từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều mà không được làm ngược lại (rót nước vào axit).
 Hãy viết các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của axit sunfuric?
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG.
A. AXIT CLOHIDRIC: HCl
B. AXIT SUNFURIC: H2SO4
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
1. Axit sunfuric loãng: có đầy đủ tính chất của một axit mạnh:
2. Axit sunfuric đặc: có những tính chất riêng.
a. Tác dụng với kim loại: Axit sunfuric đặc tác dụng được với hầu hết kim loại tạo thành muối sunfat có hóa trị cao nhất nhưng không giải phóng khí hidro.
PT:
Cu + 2H2SO4(đ,nóng) -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Fe + 6H2SO4(đ,nóng) -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
b. Tính háo nước:
H2SO4 đặc không những hút ẩm mà còn chiếm lấy nước của nhiều chất khác:
C12H22O11 11H2O + 12C
III. ỨNG DỤNG:
Dùng để chế biến dầu mỏ, trong công nghiệp luyện kim, sx giấy...
SX bình ăc quy, thuốc nổ, nhiều hóa chất khác.
Chế tạo chất dẻo, phân bón, phẩm nhuộm…
IV. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC:
- Sản xuất lưu huỳnh đioxit:
4FeS2 +11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
Hoặc: S + O2 -> SO2
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit:
2SO2 + O2 2SO3

- Sản xuất axit sunfuric:
SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 đặc
to
to
to
V2O5
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG.
A. AXIT CLOHIDRIC: HCl
B. AXIT SUNFURIC: H2SO4
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III. Ứng dụng:
IV. Sản xuất Axit sunfuric:
- Sản xuất lưu huỳnh đioxit:
S + O2 -> SO2
4FeS2 +11O2 -> 2Fe2O3 + 4SO2
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit:
2SO2 + O2 --> 2SO3
- Sản xuất axit sunfuric:
SO3 + H2O -> H2SO4
V. NHẬN BIẾT AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT:
- Để nhận biết axit sunfuric và dung dịch muối sunfat người ta dùng thuốc thử là dung dịch muối bari hoặc bari hidroxit, phản ứng tạo thành kết tủa trắng BaSO4 không tan trong nước và trong axit.
- PTHH:
H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl.
to
to
to
V2O5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)