Bài 4. Một số axit quan trọng
Chia sẻ bởi Bùi Thúy Oanh |
Ngày 29/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Một số axit quan trọng thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN HÓA HỌC 9
Bựi Th? Thỳy Oanh
KÍNH CHÀO THẦY CÔ ĐẾN DỰ DỰ THĂM LỚP
Câu hỏi:
1/ Nêu tính chất hóa học của H2SO4loãng .Viết PTHH minh họa 2 tính chất (9đ).
2/ Người ta có thể sản xuất H2SO4 từ chất nào?
Đáp án:
1/-Làm quì tím đỏ (1đ)
-Tác dụng kim loại (1đ)
Tác dụng với oxit bazo (1đ)
Tác dụng với bazo (1đ)
Tác dụng với muối (1đ)
Viết đúng mỗi PT : 2 đ
2/ Từ S hoặc FeS2 (1đ)
Tiết 7: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tính chất hóa học của H2SO4 loãng
2. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc: Có những tính chất hóa học riêng
a. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm:
Cho vào 2 ống nghiệm 1 ít lá đồng nhỏ sau đó cho vào :
Ống nghiệm 1 : 1 ml H2SO4 loãng,
Ống nghiệm 2 : 1 ml H2SO4 đặc
đun nóng cả 2 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát hiện tượng
Hiện tượng:
Ống 1: Không có hiện tượng gì
Ống 2: Có khí không màu, mùi hắc thoát ra, 1 phần Cu bị hòa tan tạo dung dịch có màu xanh lam
Biết rằng sản phẩm ngoài dd màu xanh lam là Đồng (II) sunfat, khí mùi hắc là khí sunfurơ còn có nước. Hãy viết PTHH
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tính chất hóa học của H2SO4
2. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc
a. Tác dụng với kim loại
Axit H2SO4 đặc,nóng tác dụng với đồng tạo muối đồng (II) sunfat, khí SO2 và nước
b. Tính háo nước
Cu ( r ) + 2H2SO4(đ) CuSO4(dd) + 2H2O(l) + SO2(k)
to
Thí nghiệm:
Cho một ít dường vào ống nghiệm,nhỏ vài giọt
H2SO4 đặc vào đường .Quan sát hiện tượng ?
Hiện tượng:
Đường từ màu trắng chuyển thành vàng, sang nâu và cuối cùng thành 1 khối màu đen xốp bị đẩy lên miệng cốc
Biết rằng công thức hóa học của đường là C12H22O11, sản phẩm tạo thành là Cacbon và nước. Hãy viết PTHH
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tính chất hóa học của H2SO4
2. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc
a. Tác dụng với kim loại
b. Tính háo nước
H2SO4 háo nước, có thể lấy nước của đường tạo thành than
C12 H22O11 11 H2O + 12C
H2SO4 đ
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
Sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, muối, axit, chất tẩy rửa, chất dẻo, tơ sợi, giấy…
Dùng trong công nghiệp luyện kim, chế biến dầu mỏ
Dùng chế tạo thuốc nổ, nạp bình ăcquy
IV. Sản xuất H2SO4
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất H2SO4
Có 3 công đoạn
1. Sản xuất SO2: Đốt S hoặc FeS2 trong không khí
2. Sản xuất SO3: Oxi hóa SO2 ở 450oC, xúc tác V2O5
2SO3
2SO2 + O2
V2O5 , to
S + O2
SO2
to
2. Sản xuất H2SO4: Cho SO3 tác dụng với nước
SO3 + H2O
H2SO4
4FeS2 + 11 O2
to
2Fe2O3 + 8SO2
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất H2SO4
V. Nhận biết H2SO4 và muối sunfat
Thí nghiệm:
- Cho vào ống nghiệm 1 : dung dịch axit H2SO4 loãng
Cho vào ống nghiệm 2: dung dịch Na2SO4
Nhỏ vào mổi ống nghiệm 3 giọt dung dịch BaCl2 Quan sát hiện tượng ?
Hiện tượng có kết tủa trắng xuất hiện đó là: BaSO4 . Viết PTHH
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 NaCl
? Vậy để nhận biết axit sunfuric, và muối sunfat ta dùng thuốc thử nào?
Dùng dung dịch muối BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất H2SO4
V. Nhận biết H2SO4 và muối sunfat
Dùng quì tím ( dấu hiệu hóa đỏ) hoặc kim loại mạnh ( dấu hiệu có khí sinh ra) để nhận biết H2SO4
Dùng dd BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 để nhận ra gốc sunfat (dấu hiệu có chất kết tủa trắng BaSO4)
Những chú ý khi làm bài toán phân biệt các chất bị mất nhãn:
- Trước khi phân biệt phải tiến hành trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Sau khi phân biệt được phải dán nhãn ghi tên gọi vào các lọ ban đầu.
Bài tập 1:
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd sau: H2SO4, KCl, K2SO4
Giải:Trích mổi lọ một ít mẩu ,đánh số thứ tự, sau đó nhúng quì tím vào :
Nếu mẩu nào làm quì tím hóa đỏ là H2SO4
không đổi màu là: KCl, K2SO4 .Cho tiếp BaCl2 vào 2 lọ :nếu có kết tủa trắng là lọ K2SO4.
K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl
Hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
S
(1)
SO2
(2)
SO3
(3)
H2SO4
(4)
Na2SO4
(5)
BaSO4
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Tiết này:
Học bài tính chất của H2SO4 đặc,công đoạn sản xuất, cách nhận biết H2SO4, và muối sunfat.
Làm bt:2,3/ sgk 19
BT: Có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: HCl, KCl, H2SO4, Ba(OH)2, Na2SO4.
Chỉ được dùng thêm quỳ tím, hãy phân biệt 5 lọ hóa chất trên.
* Tiết sau:
chuẩn bị bài 5: luyện tập
Xem lại tính chất hóa học của oxit, axit
MÔN HÓA HỌC 9
Bựi Th? Thỳy Oanh
KÍNH CHÀO THẦY CÔ ĐẾN DỰ DỰ THĂM LỚP
Câu hỏi:
1/ Nêu tính chất hóa học của H2SO4loãng .Viết PTHH minh họa 2 tính chất (9đ).
2/ Người ta có thể sản xuất H2SO4 từ chất nào?
Đáp án:
1/-Làm quì tím đỏ (1đ)
-Tác dụng kim loại (1đ)
Tác dụng với oxit bazo (1đ)
Tác dụng với bazo (1đ)
Tác dụng với muối (1đ)
Viết đúng mỗi PT : 2 đ
2/ Từ S hoặc FeS2 (1đ)
Tiết 7: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tính chất hóa học của H2SO4 loãng
2. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc: Có những tính chất hóa học riêng
a. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm:
Cho vào 2 ống nghiệm 1 ít lá đồng nhỏ sau đó cho vào :
Ống nghiệm 1 : 1 ml H2SO4 loãng,
Ống nghiệm 2 : 1 ml H2SO4 đặc
đun nóng cả 2 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát hiện tượng
Hiện tượng:
Ống 1: Không có hiện tượng gì
Ống 2: Có khí không màu, mùi hắc thoát ra, 1 phần Cu bị hòa tan tạo dung dịch có màu xanh lam
Biết rằng sản phẩm ngoài dd màu xanh lam là Đồng (II) sunfat, khí mùi hắc là khí sunfurơ còn có nước. Hãy viết PTHH
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tính chất hóa học của H2SO4
2. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc
a. Tác dụng với kim loại
Axit H2SO4 đặc,nóng tác dụng với đồng tạo muối đồng (II) sunfat, khí SO2 và nước
b. Tính háo nước
Cu ( r ) + 2H2SO4(đ) CuSO4(dd) + 2H2O(l) + SO2(k)
to
Thí nghiệm:
Cho một ít dường vào ống nghiệm,nhỏ vài giọt
H2SO4 đặc vào đường .Quan sát hiện tượng ?
Hiện tượng:
Đường từ màu trắng chuyển thành vàng, sang nâu và cuối cùng thành 1 khối màu đen xốp bị đẩy lên miệng cốc
Biết rằng công thức hóa học của đường là C12H22O11, sản phẩm tạo thành là Cacbon và nước. Hãy viết PTHH
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tính chất hóa học của H2SO4
2. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc
a. Tác dụng với kim loại
b. Tính háo nước
H2SO4 háo nước, có thể lấy nước của đường tạo thành than
C12 H22O11 11 H2O + 12C
H2SO4 đ
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
Sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, muối, axit, chất tẩy rửa, chất dẻo, tơ sợi, giấy…
Dùng trong công nghiệp luyện kim, chế biến dầu mỏ
Dùng chế tạo thuốc nổ, nạp bình ăcquy
IV. Sản xuất H2SO4
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất H2SO4
Có 3 công đoạn
1. Sản xuất SO2: Đốt S hoặc FeS2 trong không khí
2. Sản xuất SO3: Oxi hóa SO2 ở 450oC, xúc tác V2O5
2SO3
2SO2 + O2
V2O5 , to
S + O2
SO2
to
2. Sản xuất H2SO4: Cho SO3 tác dụng với nước
SO3 + H2O
H2SO4
4FeS2 + 11 O2
to
2Fe2O3 + 8SO2
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất H2SO4
V. Nhận biết H2SO4 và muối sunfat
Thí nghiệm:
- Cho vào ống nghiệm 1 : dung dịch axit H2SO4 loãng
Cho vào ống nghiệm 2: dung dịch Na2SO4
Nhỏ vào mổi ống nghiệm 3 giọt dung dịch BaCl2 Quan sát hiện tượng ?
Hiện tượng có kết tủa trắng xuất hiện đó là: BaSO4 . Viết PTHH
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 NaCl
? Vậy để nhận biết axit sunfuric, và muối sunfat ta dùng thuốc thử nào?
Dùng dung dịch muối BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tt)
B. AXIT SUNFURIC(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất H2SO4
V. Nhận biết H2SO4 và muối sunfat
Dùng quì tím ( dấu hiệu hóa đỏ) hoặc kim loại mạnh ( dấu hiệu có khí sinh ra) để nhận biết H2SO4
Dùng dd BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 để nhận ra gốc sunfat (dấu hiệu có chất kết tủa trắng BaSO4)
Những chú ý khi làm bài toán phân biệt các chất bị mất nhãn:
- Trước khi phân biệt phải tiến hành trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Sau khi phân biệt được phải dán nhãn ghi tên gọi vào các lọ ban đầu.
Bài tập 1:
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd sau: H2SO4, KCl, K2SO4
Giải:Trích mổi lọ một ít mẩu ,đánh số thứ tự, sau đó nhúng quì tím vào :
Nếu mẩu nào làm quì tím hóa đỏ là H2SO4
không đổi màu là: KCl, K2SO4 .Cho tiếp BaCl2 vào 2 lọ :nếu có kết tủa trắng là lọ K2SO4.
K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl
Hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
S
(1)
SO2
(2)
SO3
(3)
H2SO4
(4)
Na2SO4
(5)
BaSO4
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Tiết này:
Học bài tính chất của H2SO4 đặc,công đoạn sản xuất, cách nhận biết H2SO4, và muối sunfat.
Làm bt:2,3/ sgk 19
BT: Có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: HCl, KCl, H2SO4, Ba(OH)2, Na2SO4.
Chỉ được dùng thêm quỳ tím, hãy phân biệt 5 lọ hóa chất trên.
* Tiết sau:
chuẩn bị bài 5: luyện tập
Xem lại tính chất hóa học của oxit, axit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thúy Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)