Bài 4. Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Chia sẻ bởi Phạm Thị Huệ |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Liên kết các đoạn văn trong văn bản thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tập Làm Văn: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
2. Cho đoạn văn sau:
Thơ thiên nhiên trong tập “Ngục trung nhật kí” thật sự có những bài rất hay. (2) Có những phác họa sơ sài mà chân thật và đậm đà, càng nhìn càng thú vị, như một bức tranh thủy mặc cổ điển. (3) Có những cảnh lộng lẫy, sinh động như những tấm thảm thêu nền gấm chỉ vàng.(4) Cũng có những bài làm cho người đọc nghĩ tới những bức sơn mài thâm trầm, rộn rịp…”
a. Đoạn văn trên trình bày theo cách nào?
b. Vẽ sơ đồ cách trình bày?
1. Các cách trình bày nội dung đoạn văn? Đặc điểm của từng cách trình bày ?
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi , sáng sủa.
Lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Ví dụ a:
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi , sáng sủa.
Lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi , sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Ví dụ a
Ví dụ b
Bắt đầu là khâu tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.
Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
Bây giờ, khi Bác viết gì cũng đưa cho một số đồng chí xem lại, chỗ nào không hiểu thì các đồng chí bảo cho mình sữa chữa.
Nói tóm lại, viết cũng như mọi việc khác, phải có chí, chớ giấu dốt, nhờ tự phê bình và phê bình mà tiến bộ.
a.
b.
c.
Tìm từ ngữ liên kết giữa các đoạn văn trên.
Mối quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn văn trên là gì?
Kể tên các từ ngữ có tác dụng liên kết tương tự ?
Thảo luận
Bắt đầu là khâu tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.
Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.
a.
- Từ ngữ thể hiện quan hệ ý nghĩa liệt kê: sau, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, ngoài ra, thứ nhất, thứ hai…
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
b.
Từ ngữ thể hiện quan hệ ý nghĩa đối lập, tương phản: nhưng, tuy vậy, ngược lại, song, thế mà, trái lại, tuy nhiên…
Bây giờ, khi Bác viết gì cũng đưa cho một số đồng chí xem lại, chỗ nào không hiểu thì các đồng chí bảo cho mình sữa chữa.
Nói tóm lại, viết cũng như mọi việc khác, phải có chí, chớ giấu dốt, nhờ tự phê bình và phê bình mà tiến bộ.
c.
- Từ ngữ thể hiện quan hệ ý nghĩa tổng kết, khái quát : nói tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung, có thể nói, nói cho cùng, có thể nói rằng…
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi , sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
d.
-Từ ngữ chỉ sự thay thế : đó,trước đó, sau đây, này, ấy, vậy…
-Từ ngữ thể hiện quan hệ ý nghĩa chỉ nguyên nhân : bởi vậy, bởi nên, bởi thế…
U lại nói tiếp
– Chăn cho giỏi , rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách cho mà đi học bên anh Thận.
Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy ! Học thích hơn hay chăn nghé thích hơn nhỉ ? Thôi, cái gì làm một cái thôi. Thế thằng Các nó vừa chăn trâu vừa đi học đấy thì sao.
- Nhắc lại nội dung đoạn trước để chuyển ý vào đoạn sau.
Hỡi ơi Lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy !...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng…con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ ngày một thêm đáng buồn…
Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn theo nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra
Hỡi ơi Lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy !...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng…con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ ngày một thêm đáng buồn…
Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn theo nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra
- Khép lại ý đoạn trước, mở rộng nội dung đoạn sau
Bài tập 1: Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng thể hiện quan hệ ý nghĩa gì?
Giảng văn rõ ràng là khó.
Nói như vậy để nêu ra một sự thật. Không phải nhằm hù dọa, càng không phải để làm ngả lòng.
Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt ne đồng ruộng, và làm giòn khô những chiếc lá rơi; Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi.
Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi ra gió bấc rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
a.
b.
-Quan hệ tổng kết – khái quát
- Quan hệ tương phản
Bài tập 2: Chọn từ hoặc câu thích hợp điền vào chỗ trống để làm phương tiện liên kết đoạn văn?
Từ đó
Nói tóm lại
Tuy nhiên
Thật khó trả lời.
2. Cho đoạn văn sau:
Thơ thiên nhiên trong tập “Ngục trung nhật kí” thật sự có những bài rất hay. (2) Có những phác họa sơ sài mà chân thật và đậm đà, càng nhìn càng thú vị, như một bức tranh thủy mặc cổ điển. (3) Có những cảnh lộng lẫy, sinh động như những tấm thảm thêu nền gấm chỉ vàng.(4) Cũng có những bài làm cho người đọc nghĩ tới những bức sơn mài thâm trầm, rộn rịp…”
a. Đoạn văn trên trình bày theo cách nào?
b. Vẽ sơ đồ cách trình bày?
1. Các cách trình bày nội dung đoạn văn? Đặc điểm của từng cách trình bày ?
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi , sáng sủa.
Lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Ví dụ a:
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi , sáng sủa.
Lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi , sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Ví dụ a
Ví dụ b
Bắt đầu là khâu tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.
Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
Bây giờ, khi Bác viết gì cũng đưa cho một số đồng chí xem lại, chỗ nào không hiểu thì các đồng chí bảo cho mình sữa chữa.
Nói tóm lại, viết cũng như mọi việc khác, phải có chí, chớ giấu dốt, nhờ tự phê bình và phê bình mà tiến bộ.
a.
b.
c.
Tìm từ ngữ liên kết giữa các đoạn văn trên.
Mối quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn văn trên là gì?
Kể tên các từ ngữ có tác dụng liên kết tương tự ?
Thảo luận
Bắt đầu là khâu tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.
Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.
a.
- Từ ngữ thể hiện quan hệ ý nghĩa liệt kê: sau, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, ngoài ra, thứ nhất, thứ hai…
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
b.
Từ ngữ thể hiện quan hệ ý nghĩa đối lập, tương phản: nhưng, tuy vậy, ngược lại, song, thế mà, trái lại, tuy nhiên…
Bây giờ, khi Bác viết gì cũng đưa cho một số đồng chí xem lại, chỗ nào không hiểu thì các đồng chí bảo cho mình sữa chữa.
Nói tóm lại, viết cũng như mọi việc khác, phải có chí, chớ giấu dốt, nhờ tự phê bình và phê bình mà tiến bộ.
c.
- Từ ngữ thể hiện quan hệ ý nghĩa tổng kết, khái quát : nói tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung, có thể nói, nói cho cùng, có thể nói rằng…
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi , sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hòa an bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
d.
-Từ ngữ chỉ sự thay thế : đó,trước đó, sau đây, này, ấy, vậy…
-Từ ngữ thể hiện quan hệ ý nghĩa chỉ nguyên nhân : bởi vậy, bởi nên, bởi thế…
U lại nói tiếp
– Chăn cho giỏi , rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách cho mà đi học bên anh Thận.
Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy ! Học thích hơn hay chăn nghé thích hơn nhỉ ? Thôi, cái gì làm một cái thôi. Thế thằng Các nó vừa chăn trâu vừa đi học đấy thì sao.
- Nhắc lại nội dung đoạn trước để chuyển ý vào đoạn sau.
Hỡi ơi Lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy !...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng…con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ ngày một thêm đáng buồn…
Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn theo nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra
Hỡi ơi Lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy !...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng…con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ ngày một thêm đáng buồn…
Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn theo nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra
- Khép lại ý đoạn trước, mở rộng nội dung đoạn sau
Bài tập 1: Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng thể hiện quan hệ ý nghĩa gì?
Giảng văn rõ ràng là khó.
Nói như vậy để nêu ra một sự thật. Không phải nhằm hù dọa, càng không phải để làm ngả lòng.
Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt ne đồng ruộng, và làm giòn khô những chiếc lá rơi; Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi.
Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi ra gió bấc rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
a.
b.
-Quan hệ tổng kết – khái quát
- Quan hệ tương phản
Bài tập 2: Chọn từ hoặc câu thích hợp điền vào chỗ trống để làm phương tiện liên kết đoạn văn?
Từ đó
Nói tóm lại
Tuy nhiên
Thật khó trả lời.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)