Bài 4. Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồng Liệu |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Liên kết các đoạn văn trong văn bản thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn do nhiều câu tạo thành.
- Có 3 cách trình bày nội dung của đoạn văn: diễn dịch, qui nạp, song hành.
? Đoạn văn là gì? Có mấy cách trình bày nội dung của đoạn văn?
ĐÁP ÁN:
Tiết 16-Tập làm văn:
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
Ngày dạy:Thứ 5, ngày 14 tháng 09 năm 2017
GV:Đỗ Thị Hồng Liệu
Ti?t 16- T?p lm van: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN
TRONG VĂN BẢN
Ví dụ 1:
Tríc s©n trêng lµng MÜ LÝ dµy ®Æc cả ngêi. Ngêi nµo ¸o quÇn còng s¹ch sÏ, g¬ng mÆt còng vui t¬i vµ s¸ng sña.
Lóc ®i ngang qua lµng Hoµ An bÉy chim quyªn víi th»ng Minh , t«i cã ghÐ l¹i trêng mét lÇn. LÇn Êy trêng ®èi víi t«i lµ mét n¬i xa l¹. T«i ®i chung quanh c¸c líp ®Ó nh×n qua cöa kÝnh ®Ó nh×n mÊy b¶n ®å treo trªn têng. T«i kh«ng cã c¶m tëng nµo kh¸c lµ nhµ trêng cao r¸o vµ s¹ch sÏ h¬n c¸c nhµ trong lµng.
I.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản:
Hãy xác định nội dung của hai đoạn văn trên?
Giữa hai đoạn văn có mối liên hệ gì không?
Tại sao?
Ví dụ 2:
Tríc s©n trêng lµng MÜ LÝ dµy ®Æc cả ngêi. Ngêi nµo ¸o quÇn còng s¹ch sÏ, g¬ng mÆt còng vui t¬i vµ s¸ng sña.
Tríc ®ã mÊy h«m, lóc ®i ngang qua lµng Hoµ An bÉy chim quyªn víi th»ng Minh , t«i cã ghÐ l¹i trêng mét lÇn. LÇn Êy trêng ®èi víi t«i lµ mét n¬i xa l¹. T«i ®i chung quanh c¸c líp ®Ó nh×n qua cöa kÝnh ®Ó nh×n mÊy b¶n ®å treo trªn têng. T«i kh«ng cã c¶m tëng nµo kh¸c lµ nhµ trêng cao r¸o vµ s¹ch sÏ h¬n c¸c nhµ trong lµng.
Trước đó mấy hôm
I.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản:
? Cụm từ “ Trước đó mấy hôm”bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?
? Vậy, với cụm từ đó thì hai đoạn văn trên đã liên hệ với nhau như thế nào?
-> T?o s? liờn k?t v? hỡnh th?c v n?i dung , t?o cho hai do?n van g?n bú ch?t ch? v?i nhau.
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
Ví dụ a:
B¾t ®Çu lµ t×m hiÓu. T×m hiÓu ph¶i ®Æt bµi v¨n vµo hoµn c¶nh lÞch sö cña nã. ThÕ lµ cÇn ®Õn khoa häc lÞch sö, lÞch sö d©n téc, cã khi c¶ lÞch sö thÕ giíi.
Sau kh©u t×m hiÓu lµ kh©u c¶m thô. HiÓu ®óng bµi v¨n ®· tèt. HiÓu ®óng còng b¾t ®Çu thÊy nã hay, nhng cha ®ñ
Bắt đầu là
Sau khâu tìm hiểu là
-> Quan hệ liệt kê
1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :
Ví dụ b:
Tríc ®ã mÊy h«m, lóc ®i ngang qua lµng Hoµ An bÉy chim quyªn víi th»ng Minh, t«i cã ghÐ l¹i trêng mét lÇn. LÇn Êy trêng ®èi víi t«i lµ mét n¬i xa l¹.T«i ®i chung quanh c¸c líp ®Ó nh×n qua cöa kÝnhmÊy b¶n ®å treo trªn têng. T«i kh«ng cã c¶m tëng nµo kh¸c lµ nhµ trêng cao r¸o vµ s¹ch sÏ h¬n c¸c nhµ trong lµng.
Nhng lÇn nµy l¹i kh¸c. Tríc m¾t t«i lµng MÜ LÝ tr«ng võa xinh x¾n võa oai nghiªm nh c¸i ®×nh lµng Hoµ Êp. S©n nã réng, m×nh nã cao h¬n trong nh÷ng buæi tra hÌ ®Çy v¾ng lÆng. Lßng t«i ®©m ra lo sî vÈn v¬.
-> Quan hệ đối lập
Nhưng
Ví dụ c:
Tríc s©n trêng lµng mÜ lÝ dµy ®Æc nh÷ng ngêi. ngêi nµo ¸o quÇn còng s¹ch sÏ, g¬ng mÆt còng vui t¬i vµ s¸ng sña.
Tríc ®ã mÊy h«m,lóc ®i ngang qua lµng Hoµ An bÉy chim quyªn víi th»ng Minh , t«i cã ghÐ l¹i trêng mét lÇn. LÇn Êy trêng ®èi víi t«i lµ mét n¬i xa l¹. T«i ®i chung quanh c¸c líp ®Ó nh×n qua cöa kÝnh ®Ó nh×n mÊy b¶n ®å treo trªn têng. T«i kh«ng cã c¶m tëng nµo kh¸c lµ nhµ trêng cao r¸o vµ s¹ch sÏ h¬n c¸c nhµ trong lµng.
->" đó": là đại từ
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :
Ví dụ d:
B©y giê, khi B¸c viÕt g× còng ®a cho mét sè ®ång chÝ xem l¹i, chç nµo khã hiÓu th× c¸c ®ång chÝ b¶o cho m×nh s÷a ch÷a.
Nãi tãm l¹i, viÕt còng nh mäi viÖc kh¸c, ph¶i cã chÝ, chí dÊu dèt, nhê tù phª b×nh vµ phª b×nh mµ tiÕn bé.
-> Quan hệ tổng kết
Nói tóm lại
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :
Vớ d?:
U lại nói tiếp:
Chăn cho giỏi , rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách cho mà đi học bên anh Thận.
ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy! Học thích hơn hay là đi chăn nghé thích hơn nhỉ? Thôi, cái gì làm một cái thôi. Thế thằng Các nó vừa chăn trâu vừa đi học đó thì sao.
ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :
:
2.Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:
? Đoạn trích có sự liên kết không?
?Hãy xác định câu văn chỉ ý liên kết ấy?
-> Cỏch liờn k?t nhu v?y g?i l dựng cõu n?i.
Bài tập 1. Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng chúng chỉ mối quan hệ ý nghĩa gì?
a. Giảng văn rõ ràng là khó.
Nói như vậy để nêu ra một sự thật. Không phải nhằm hù doạ, càng không phải để làm ngã lòng.
b. Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đồng ruộng, và làm giòn khô những chiếc lá rơi; Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi.
Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi ra gió bấc rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
III. Luy?n t?p:
c. Muốn đánh giá đầy đủ vị trí văn học sử của Nguyễn Công Hoan, cần nhớ lại nền văn xuôi nước ta trong buổi đầu xây dựng khoảng trước sau năm 1930. Lúc bấy giờ trên sách báo còn đầy rẫy thứ văn biền ngẫu, ước lệ sáo rỗng, dài dòng luộm thuộm. Chính lúc ấy Nguyễn Công Hoan xuất hiện, đã tìm được cho mình hướng đi đúng của nhân dân.
Cũng cần đánh giá cao vai trò của Nguyễn Công Hoan trong việc xậy dựng và phát triển thể loại truyện ngắn hiện đại ở nước ta. Mấy năm sau này sẽ xuất hiện hàng loạt cây bút truyện ngắn xuất sắc. Nhưng lịch sử văn học vẫn mãi mãi ghi đậm nét tên tuổi của những người có công phá lối, mở đường, tiêu biểu là Nguyễn Công Hoan.
Tuy nhiên nếu như thể loại truyện ngắn nói chung đã được nhiều nhà văn có tài năng nối tiếp nhau phát triển và hoàn thiện mãi, thì riêng lối truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan, chưa thấy có cây bút kế thừa.
Thảo luận nhóm 2 phút
?Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn ? Và cho biết chúng thể hiện ý nghĩa gì?
Đoạn a: “ Nói như vậy”
-> Chỉ ý tổng kết
Đoạn b: “ Thế mà”
-> Chỉ ý tương phản
Đoạn c: + “ Cũng”
-> Chỉ ý nối tiếp, liệt kê
+ “ Tuy nhiên”
-> Chỉ ý tương phản
Bài tập 2: Chọn các từ ngữ hoặc câu văn thích hợp ( cho trong ngoặc đơn) di?n vào chỗ trống ..... để làm phương tiện liên kết đoạn văn.
a Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức thuỷ tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.
/...../ oán nặng thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.
(từ đó, từ nãy, từ đấy)
b. Trong thời kì quá độ, bên những thành tích tốt đẹp là chính, vẫn còn sót lại những cái xấu xa của xã hội cũ như: tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu, đánh con, đập vợ...Đối với những thói xấu đó, văn nghệ cũng cần phải phê bình rất nghiêm khắc, nhằm làm cho xã hội ta ngày càng lành mạnh, tốt đẹp hơn.
/...../ Phải có khen, cũng phải có chê. Nhưng khen hay là chê đều phải đúng mức. Khen quá lời thì người được khen cũng hổ ngươi.Mà chê quá đáng thì người bị chê cũng khó tiếp thụ.
( Nói tóm lại, như vậy, nhìn chung)
c. Tháp Ép-phen không những được coi là biểu tượng của Pa-ri, mà còn là biểu tượng của nước pháp. Nó được dùng để trang trí những trang đầu của sách hướng dẫn du lịch trên nước Pháp, được làm biểu tượng trong phim ảnh, được in trong các văn kiện chính thức, những tem thư và bưu ảnh,…
/…/ điều đáng kể là việc xây dựng tháp đã là một bài học có giá trị về óc sáng tạo và tổ chức trong công tác xây dựng.
( nhưng, song, tuy nhiên)
d. Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:
Chị ơi, em…em- Nó bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát bún đang ăn dở nhìn nó khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như nó định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.
- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? – Nó nhìn tôi không chớp mắt.
/…/ Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với nó ra sao? Đi bộ đội hay đi học?
(Đi bộ đội hay đi học?, Thật khó trả lời)
? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống?
Bài tập 2: Chọn các từ ngữ hoặc câu văn thích hợp ( cho trong ngoặc đơn) di?n vào chỗ trống ..... để làm phương tiện liên kết đoạn văn.
a Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức thuỷ tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.
/...../ oán nặng thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.
(từ đó, từ nãy, từ đấy)
b. Trong thời kì quá độ, bên những thành tích tốt đẹp là chính, vẫn còn sót lại những cái xấu xa của xã hội cũ như: tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu, đánh con, đập vợ...Đối với những thói xấu đó, văn nghệ cũng cần phải phê bình rất nghiêm khắc, nhằm làm cho xã hội ta ngày càng lành mạnh, tốt đẹp hơn.
/...../ Phải có khen, cũng phải có chê. Nhưng khen hay là chê đều phải đúng mức. Khen quá lời thì người được khen cũng hổ ngươi.Mà chê quá đáng thì người bị chê cũng khó tiếp thụ.
( Nói tóm lại, như vậy, nhìn chung)
__
______
c. Tháp Ép-phen không những được coi là biểu tượng của Pa-ri, mà còn là biểu tượng của nước pháp. Nó được dùng để trang trí những trang đầu của sách hướng dẫn du lịch trên nước Pháp, được làm biểu tượng trong phim ảnh, được in trong các văn kiện chính thức, những tem thư và bưu ảnh,…
/…/ điều đáng kể là việc xây dựng tháp đã là một bài học có giá trị về óc sáng tạo và tổ chức trong công tác xây dựng.
( nhưng, song, tuy nhiên)
d. Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:
Chị ơi, em…em- Nó bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát bún đang ăn dở nhìn nó khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như nó định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.
- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? – Nó nhìn tôi không chớp mắt.
/…/ Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với nó ra sao? Đi bộ đội hay đi học?
(Đi bộ đội hay đi học?, Thật khó trả lời)
____
__________
Bài tập 3: Vieát ñoaïn vaên ngaén chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc Phan: “ Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”.
Viết đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch( câu chủ đề đầu đoạn).
Đoạn văn mẫu:
Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với cai lệ là một đoạn tuyệt khéo. Giả sử vì quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm sức thuyết phục rất nhiều. Đằng này chị cố nhẫn nhịn hết mức, chỉ đến khi chị không thể cam tâm nhìn chồng đang đau ốm mà vẫn bị bọn chúnghành hạ thì chị mới vùng lên.
Đó là hành động tự phát của một người khi bị dồn vào bước đường cùng,..
*Hu?ng d?n h?c ? nh:
Nắm vững tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Các cách liên kết các đoạn văn trong văn bản: Dùng từ ngữ liên kết; dùng câu nối.
3. Hoàn thành các bài tập trong sgk vào vở bài tập.
*Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị trước bài: “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”, cụ thể:
+ Tìm hiểu trước từ địa phương và biệt ngữ xã hội.
+ Cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
+ Chuẩn bị trước phần luyện tập.
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn do nhiều câu tạo thành.
- Có 3 cách trình bày nội dung của đoạn văn: diễn dịch, qui nạp, song hành.
? Đoạn văn là gì? Có mấy cách trình bày nội dung của đoạn văn?
ĐÁP ÁN:
Tiết 16-Tập làm văn:
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
Ngày dạy:Thứ 5, ngày 14 tháng 09 năm 2017
GV:Đỗ Thị Hồng Liệu
Ti?t 16- T?p lm van: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN
TRONG VĂN BẢN
Ví dụ 1:
Tríc s©n trêng lµng MÜ LÝ dµy ®Æc cả ngêi. Ngêi nµo ¸o quÇn còng s¹ch sÏ, g¬ng mÆt còng vui t¬i vµ s¸ng sña.
Lóc ®i ngang qua lµng Hoµ An bÉy chim quyªn víi th»ng Minh , t«i cã ghÐ l¹i trêng mét lÇn. LÇn Êy trêng ®èi víi t«i lµ mét n¬i xa l¹. T«i ®i chung quanh c¸c líp ®Ó nh×n qua cöa kÝnh ®Ó nh×n mÊy b¶n ®å treo trªn têng. T«i kh«ng cã c¶m tëng nµo kh¸c lµ nhµ trêng cao r¸o vµ s¹ch sÏ h¬n c¸c nhµ trong lµng.
I.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản:
Hãy xác định nội dung của hai đoạn văn trên?
Giữa hai đoạn văn có mối liên hệ gì không?
Tại sao?
Ví dụ 2:
Tríc s©n trêng lµng MÜ LÝ dµy ®Æc cả ngêi. Ngêi nµo ¸o quÇn còng s¹ch sÏ, g¬ng mÆt còng vui t¬i vµ s¸ng sña.
Tríc ®ã mÊy h«m, lóc ®i ngang qua lµng Hoµ An bÉy chim quyªn víi th»ng Minh , t«i cã ghÐ l¹i trêng mét lÇn. LÇn Êy trêng ®èi víi t«i lµ mét n¬i xa l¹. T«i ®i chung quanh c¸c líp ®Ó nh×n qua cöa kÝnh ®Ó nh×n mÊy b¶n ®å treo trªn têng. T«i kh«ng cã c¶m tëng nµo kh¸c lµ nhµ trêng cao r¸o vµ s¹ch sÏ h¬n c¸c nhµ trong lµng.
Trước đó mấy hôm
I.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản:
? Cụm từ “ Trước đó mấy hôm”bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?
? Vậy, với cụm từ đó thì hai đoạn văn trên đã liên hệ với nhau như thế nào?
-> T?o s? liờn k?t v? hỡnh th?c v n?i dung , t?o cho hai do?n van g?n bú ch?t ch? v?i nhau.
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
Ví dụ a:
B¾t ®Çu lµ t×m hiÓu. T×m hiÓu ph¶i ®Æt bµi v¨n vµo hoµn c¶nh lÞch sö cña nã. ThÕ lµ cÇn ®Õn khoa häc lÞch sö, lÞch sö d©n téc, cã khi c¶ lÞch sö thÕ giíi.
Sau kh©u t×m hiÓu lµ kh©u c¶m thô. HiÓu ®óng bµi v¨n ®· tèt. HiÓu ®óng còng b¾t ®Çu thÊy nã hay, nhng cha ®ñ
Bắt đầu là
Sau khâu tìm hiểu là
-> Quan hệ liệt kê
1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :
Ví dụ b:
Tríc ®ã mÊy h«m, lóc ®i ngang qua lµng Hoµ An bÉy chim quyªn víi th»ng Minh, t«i cã ghÐ l¹i trêng mét lÇn. LÇn Êy trêng ®èi víi t«i lµ mét n¬i xa l¹.T«i ®i chung quanh c¸c líp ®Ó nh×n qua cöa kÝnhmÊy b¶n ®å treo trªn têng. T«i kh«ng cã c¶m tëng nµo kh¸c lµ nhµ trêng cao r¸o vµ s¹ch sÏ h¬n c¸c nhµ trong lµng.
Nhng lÇn nµy l¹i kh¸c. Tríc m¾t t«i lµng MÜ LÝ tr«ng võa xinh x¾n võa oai nghiªm nh c¸i ®×nh lµng Hoµ Êp. S©n nã réng, m×nh nã cao h¬n trong nh÷ng buæi tra hÌ ®Çy v¾ng lÆng. Lßng t«i ®©m ra lo sî vÈn v¬.
-> Quan hệ đối lập
Nhưng
Ví dụ c:
Tríc s©n trêng lµng mÜ lÝ dµy ®Æc nh÷ng ngêi. ngêi nµo ¸o quÇn còng s¹ch sÏ, g¬ng mÆt còng vui t¬i vµ s¸ng sña.
Tríc ®ã mÊy h«m,lóc ®i ngang qua lµng Hoµ An bÉy chim quyªn víi th»ng Minh , t«i cã ghÐ l¹i trêng mét lÇn. LÇn Êy trêng ®èi víi t«i lµ mét n¬i xa l¹. T«i ®i chung quanh c¸c líp ®Ó nh×n qua cöa kÝnh ®Ó nh×n mÊy b¶n ®å treo trªn têng. T«i kh«ng cã c¶m tëng nµo kh¸c lµ nhµ trêng cao r¸o vµ s¹ch sÏ h¬n c¸c nhµ trong lµng.
->" đó": là đại từ
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :
Ví dụ d:
B©y giê, khi B¸c viÕt g× còng ®a cho mét sè ®ång chÝ xem l¹i, chç nµo khã hiÓu th× c¸c ®ång chÝ b¶o cho m×nh s÷a ch÷a.
Nãi tãm l¹i, viÕt còng nh mäi viÖc kh¸c, ph¶i cã chÝ, chí dÊu dèt, nhê tù phª b×nh vµ phª b×nh mµ tiÕn bé.
-> Quan hệ tổng kết
Nói tóm lại
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :
Vớ d?:
U lại nói tiếp:
Chăn cho giỏi , rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách cho mà đi học bên anh Thận.
ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy! Học thích hơn hay là đi chăn nghé thích hơn nhỉ? Thôi, cái gì làm một cái thôi. Thế thằng Các nó vừa chăn trâu vừa đi học đó thì sao.
ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :
:
2.Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:
? Đoạn trích có sự liên kết không?
?Hãy xác định câu văn chỉ ý liên kết ấy?
-> Cỏch liờn k?t nhu v?y g?i l dựng cõu n?i.
Bài tập 1. Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng chúng chỉ mối quan hệ ý nghĩa gì?
a. Giảng văn rõ ràng là khó.
Nói như vậy để nêu ra một sự thật. Không phải nhằm hù doạ, càng không phải để làm ngã lòng.
b. Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đồng ruộng, và làm giòn khô những chiếc lá rơi; Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi.
Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi ra gió bấc rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
III. Luy?n t?p:
c. Muốn đánh giá đầy đủ vị trí văn học sử của Nguyễn Công Hoan, cần nhớ lại nền văn xuôi nước ta trong buổi đầu xây dựng khoảng trước sau năm 1930. Lúc bấy giờ trên sách báo còn đầy rẫy thứ văn biền ngẫu, ước lệ sáo rỗng, dài dòng luộm thuộm. Chính lúc ấy Nguyễn Công Hoan xuất hiện, đã tìm được cho mình hướng đi đúng của nhân dân.
Cũng cần đánh giá cao vai trò của Nguyễn Công Hoan trong việc xậy dựng và phát triển thể loại truyện ngắn hiện đại ở nước ta. Mấy năm sau này sẽ xuất hiện hàng loạt cây bút truyện ngắn xuất sắc. Nhưng lịch sử văn học vẫn mãi mãi ghi đậm nét tên tuổi của những người có công phá lối, mở đường, tiêu biểu là Nguyễn Công Hoan.
Tuy nhiên nếu như thể loại truyện ngắn nói chung đã được nhiều nhà văn có tài năng nối tiếp nhau phát triển và hoàn thiện mãi, thì riêng lối truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan, chưa thấy có cây bút kế thừa.
Thảo luận nhóm 2 phút
?Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn ? Và cho biết chúng thể hiện ý nghĩa gì?
Đoạn a: “ Nói như vậy”
-> Chỉ ý tổng kết
Đoạn b: “ Thế mà”
-> Chỉ ý tương phản
Đoạn c: + “ Cũng”
-> Chỉ ý nối tiếp, liệt kê
+ “ Tuy nhiên”
-> Chỉ ý tương phản
Bài tập 2: Chọn các từ ngữ hoặc câu văn thích hợp ( cho trong ngoặc đơn) di?n vào chỗ trống ..... để làm phương tiện liên kết đoạn văn.
a Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức thuỷ tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.
/...../ oán nặng thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.
(từ đó, từ nãy, từ đấy)
b. Trong thời kì quá độ, bên những thành tích tốt đẹp là chính, vẫn còn sót lại những cái xấu xa của xã hội cũ như: tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu, đánh con, đập vợ...Đối với những thói xấu đó, văn nghệ cũng cần phải phê bình rất nghiêm khắc, nhằm làm cho xã hội ta ngày càng lành mạnh, tốt đẹp hơn.
/...../ Phải có khen, cũng phải có chê. Nhưng khen hay là chê đều phải đúng mức. Khen quá lời thì người được khen cũng hổ ngươi.Mà chê quá đáng thì người bị chê cũng khó tiếp thụ.
( Nói tóm lại, như vậy, nhìn chung)
c. Tháp Ép-phen không những được coi là biểu tượng của Pa-ri, mà còn là biểu tượng của nước pháp. Nó được dùng để trang trí những trang đầu của sách hướng dẫn du lịch trên nước Pháp, được làm biểu tượng trong phim ảnh, được in trong các văn kiện chính thức, những tem thư và bưu ảnh,…
/…/ điều đáng kể là việc xây dựng tháp đã là một bài học có giá trị về óc sáng tạo và tổ chức trong công tác xây dựng.
( nhưng, song, tuy nhiên)
d. Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:
Chị ơi, em…em- Nó bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát bún đang ăn dở nhìn nó khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như nó định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.
- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? – Nó nhìn tôi không chớp mắt.
/…/ Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với nó ra sao? Đi bộ đội hay đi học?
(Đi bộ đội hay đi học?, Thật khó trả lời)
? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống?
Bài tập 2: Chọn các từ ngữ hoặc câu văn thích hợp ( cho trong ngoặc đơn) di?n vào chỗ trống ..... để làm phương tiện liên kết đoạn văn.
a Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức thuỷ tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.
/...../ oán nặng thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.
(từ đó, từ nãy, từ đấy)
b. Trong thời kì quá độ, bên những thành tích tốt đẹp là chính, vẫn còn sót lại những cái xấu xa của xã hội cũ như: tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu, đánh con, đập vợ...Đối với những thói xấu đó, văn nghệ cũng cần phải phê bình rất nghiêm khắc, nhằm làm cho xã hội ta ngày càng lành mạnh, tốt đẹp hơn.
/...../ Phải có khen, cũng phải có chê. Nhưng khen hay là chê đều phải đúng mức. Khen quá lời thì người được khen cũng hổ ngươi.Mà chê quá đáng thì người bị chê cũng khó tiếp thụ.
( Nói tóm lại, như vậy, nhìn chung)
__
______
c. Tháp Ép-phen không những được coi là biểu tượng của Pa-ri, mà còn là biểu tượng của nước pháp. Nó được dùng để trang trí những trang đầu của sách hướng dẫn du lịch trên nước Pháp, được làm biểu tượng trong phim ảnh, được in trong các văn kiện chính thức, những tem thư và bưu ảnh,…
/…/ điều đáng kể là việc xây dựng tháp đã là một bài học có giá trị về óc sáng tạo và tổ chức trong công tác xây dựng.
( nhưng, song, tuy nhiên)
d. Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:
Chị ơi, em…em- Nó bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát bún đang ăn dở nhìn nó khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như nó định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.
- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? – Nó nhìn tôi không chớp mắt.
/…/ Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với nó ra sao? Đi bộ đội hay đi học?
(Đi bộ đội hay đi học?, Thật khó trả lời)
____
__________
Bài tập 3: Vieát ñoaïn vaên ngaén chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc Phan: “ Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”.
Viết đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch( câu chủ đề đầu đoạn).
Đoạn văn mẫu:
Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với cai lệ là một đoạn tuyệt khéo. Giả sử vì quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm sức thuyết phục rất nhiều. Đằng này chị cố nhẫn nhịn hết mức, chỉ đến khi chị không thể cam tâm nhìn chồng đang đau ốm mà vẫn bị bọn chúnghành hạ thì chị mới vùng lên.
Đó là hành động tự phát của một người khi bị dồn vào bước đường cùng,..
*Hu?ng d?n h?c ? nh:
Nắm vững tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Các cách liên kết các đoạn văn trong văn bản: Dùng từ ngữ liên kết; dùng câu nối.
3. Hoàn thành các bài tập trong sgk vào vở bài tập.
*Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị trước bài: “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”, cụ thể:
+ Tìm hiểu trước từ địa phương và biệt ngữ xã hội.
+ Cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
+ Chuẩn bị trước phần luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồng Liệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)