Bài 4. Lão Hạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lão Hạc thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàng
Vài suy nghĩ về hình ảnh người nông dân
Việt Nam qua một vài sáng tác của Nam Cao.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Nghị luận văn học (nghị luận tổng hợp).
- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh người nông dân.
- Phạm vi kiến thức:
+ Phương pháp làm bài nghị luận.
+ Những hiểu biết về người nông dân trong truyện ngắn “Lão Hạc”.
+ Những ý kiến đánh giá về tác phẩm.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao
II. Tìm ý.
* Giới thiệu khái quát về hình ảnh người nông dân trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
* Cuộc đời và số phận.
* Vẻ đẹp tâm hồn.
* Nhận xét, đánh giá, bộc lộ cảm nghĩ về người nông dân trong tác phẩm – trong xã hội cũ nói chung.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
III. Dàn ý:
1. Mở bài.
- Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
- Vấn đề: hình ảnh người nông dân.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
2. Thân bài:
* Khái quát hình ảnh người nông dân.
a. Cuộc đời và số phận.
* Nhân vật lão Hạc:
- Nghèo khổ, bất hạnh,cô đơn.
+ Tài sản: Ba sào vườn, một túp lều , một con chó vàng.
+ Vợ chết sớm, cảnh gà trống nuôi con
+ Cô đơn , con trai đi đồn điền cao su.
+ Tai họa dồn dập: Trận ốm kéo dài ...Lão thất nghiệp
càng túng thiếu cùng quẫn
- Số phận: bế tắc, tìm đến cái chết thê thảm.
* Nhân vật anh con trai:
+ Nhà nghèo, không đủ tiền lấy vợ.
+ Bỏ đi đồn điền cao su.
* Nhân vật Binh Tư:
+ Nghèo khổ.
+ Bị tha hoá, sống bằng nghề trộm cắp. * Nhận xét:
+ Họ đều có cuộc đời nghèo khổ, cơ cực, số phận bế tắc...
+ Họ là hình ảnh tiêu biểu của người nông dân trong xã hội cũ.
+ Hình ảnh đó gợi sự cảm thông, thương xót.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
2. Thân bài:
a- Cuộc đời và số phận.
- Hiền lành, chất phác,giàu lòng nhân hậu (nhân vật lão Hạc).
+ Lão rất yêu con, thương con, đau đớn, dằn vặt khi con bỏ đi, dành tiền bán hoa lợi mảnh vườn cho con, chết vì con.
+ Lão yêu con Vàng như con, ân hận "khi nỡ đánh lừa một con chó".
- Vẻ đẹp của lòng tự trọng.
+ Lão đói nghèo nhưng từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo.
+ Không muốn phiền hà đến làng xóm (chuẩn bị tiền làm ma khi lão chết).
+ Chết để bảo vệ nhân phẩm.
* Nhận xét, đánh giá bày tỏ cảm xúc của mình về vẻ đẹp tâm hồn
của lão Hạc nói riêng, người nông dân trong xã hội cũ nói chung.
+ Hình ảnh đẹp đẽ về người nông dân Việt Nam.
+ Yêu mến, kính trọng, khâm phục.
b- Vẻ đẹp tâm hồn.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
C. Kết bài:
- Đánh giá tổng quát về hình ảnh người nông dân trong tác phẩm “Lão Hạc” (nói riêng), về hình ảnh người nông dân trong văn học hiện thực (nói chung).
- Cảm nghĩ, bài học .
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
IV. Dựng đoạn:
Dựng đoạn mở bài:
Trước Cách mạng tháng Tám một số nhà văn hiện thực tiến bộ đã đề cập đến nhiều mặt cuộc sống cơ cực của người nông dân Việt Nam dưới chế độ thực dân nửa phong kiến. Truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao đã phản ánh được những số phận khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau về nỗi khổ đau vô tận của người nông dân. Hình ảnh người nông dân trong truyện ngắn đã để lại trong lòng người đọc một nỗi ám ảnh.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
IV. Dựng đoạn:
Dựng đoạn mở bài:
Văn chương có loại đáng tôn thờ, có loại không đáng tôn thờ. Loại đáng tôn thờ là loại chuyên chú ở con người. Loại không đáng tôn thờ là loại chuyên chú ở văn chương. Các tác phẩm của Nam Cao luôn hướng đến con người. Bên cạnh về đề tài trí thức trong xã hội cũ, Nam Cao còn rất thành công về đề tài nông dân. “Lão Hạc” là một truyện ngắn đặc sắc của ông viết về cuộc đời, số phận đáng thương của những người nông dân trong xã hội cũ.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
IV. Dựng đoạn:
* Dựng đoạn thân bài:
Lão Hạc là một người nông dân giàu lòng tự trọng. Trong nghèo khổ mới thấy hết phẩm chất trong sạch của lão. Quá túng quẫn , chỉ ăn củ chuối, sung luộc…nhưng khi ông giáo mời lão ăn khoai, lão khước từ: “ông giáo để cho khi khác”. Lão từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo “ một cách gần như là hách dịch” những gì ông giáo giúp đỡ lão. Lão không theo gót Binh Tư đánh bả chó mà ăn. Lão gửi lại ông giáo 30 đồng bạc, để lỡ chết thì “gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả”. Lão không muốn phiền luỵ đến mọi người, vì biết hàng xóm không ai hơn gì lão. Lão đành nhận lấy cái chết dữ dội đầy đau đớn, để khỏi đánh mất nhân phẩm, khỏi phải giết đi lòng tự trọng của mình. Nam Cao đã vẽ được một bức chân dung sáng ngời của một cánh sen “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”: cùng với niềm cảm thương sâu sắc những con người thấp cổ bé họng,chịu nhiều đắng cay.
I- Tìm hiểu đề
II. Tìm ý.
III. Dàn ý:
1. Mở bài:
2 .Thân bài:
a- Cuộc đời và số phận.
b- Vẻ đẹp tâm hồn.
C - Kết bài:
IV. Dựng đoạn:
Dựng đoạn mở bài:
Dựng đoạn thân bài:
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
Chân thành cảm ơn quí thầy cô
Cùng các em học sinh
Chúc vui vẻ và hạnh phúc
Vài suy nghĩ về hình ảnh người nông dân
Việt Nam qua một vài sáng tác của Nam Cao.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Nghị luận văn học (nghị luận tổng hợp).
- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh người nông dân.
- Phạm vi kiến thức:
+ Phương pháp làm bài nghị luận.
+ Những hiểu biết về người nông dân trong truyện ngắn “Lão Hạc”.
+ Những ý kiến đánh giá về tác phẩm.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao
II. Tìm ý.
* Giới thiệu khái quát về hình ảnh người nông dân trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
* Cuộc đời và số phận.
* Vẻ đẹp tâm hồn.
* Nhận xét, đánh giá, bộc lộ cảm nghĩ về người nông dân trong tác phẩm – trong xã hội cũ nói chung.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
III. Dàn ý:
1. Mở bài.
- Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
- Vấn đề: hình ảnh người nông dân.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
2. Thân bài:
* Khái quát hình ảnh người nông dân.
a. Cuộc đời và số phận.
* Nhân vật lão Hạc:
- Nghèo khổ, bất hạnh,cô đơn.
+ Tài sản: Ba sào vườn, một túp lều , một con chó vàng.
+ Vợ chết sớm, cảnh gà trống nuôi con
+ Cô đơn , con trai đi đồn điền cao su.
+ Tai họa dồn dập: Trận ốm kéo dài ...Lão thất nghiệp
càng túng thiếu cùng quẫn
- Số phận: bế tắc, tìm đến cái chết thê thảm.
* Nhân vật anh con trai:
+ Nhà nghèo, không đủ tiền lấy vợ.
+ Bỏ đi đồn điền cao su.
* Nhân vật Binh Tư:
+ Nghèo khổ.
+ Bị tha hoá, sống bằng nghề trộm cắp. * Nhận xét:
+ Họ đều có cuộc đời nghèo khổ, cơ cực, số phận bế tắc...
+ Họ là hình ảnh tiêu biểu của người nông dân trong xã hội cũ.
+ Hình ảnh đó gợi sự cảm thông, thương xót.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
2. Thân bài:
a- Cuộc đời và số phận.
- Hiền lành, chất phác,giàu lòng nhân hậu (nhân vật lão Hạc).
+ Lão rất yêu con, thương con, đau đớn, dằn vặt khi con bỏ đi, dành tiền bán hoa lợi mảnh vườn cho con, chết vì con.
+ Lão yêu con Vàng như con, ân hận "khi nỡ đánh lừa một con chó".
- Vẻ đẹp của lòng tự trọng.
+ Lão đói nghèo nhưng từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo.
+ Không muốn phiền hà đến làng xóm (chuẩn bị tiền làm ma khi lão chết).
+ Chết để bảo vệ nhân phẩm.
* Nhận xét, đánh giá bày tỏ cảm xúc của mình về vẻ đẹp tâm hồn
của lão Hạc nói riêng, người nông dân trong xã hội cũ nói chung.
+ Hình ảnh đẹp đẽ về người nông dân Việt Nam.
+ Yêu mến, kính trọng, khâm phục.
b- Vẻ đẹp tâm hồn.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
C. Kết bài:
- Đánh giá tổng quát về hình ảnh người nông dân trong tác phẩm “Lão Hạc” (nói riêng), về hình ảnh người nông dân trong văn học hiện thực (nói chung).
- Cảm nghĩ, bài học .
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
IV. Dựng đoạn:
Dựng đoạn mở bài:
Trước Cách mạng tháng Tám một số nhà văn hiện thực tiến bộ đã đề cập đến nhiều mặt cuộc sống cơ cực của người nông dân Việt Nam dưới chế độ thực dân nửa phong kiến. Truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao đã phản ánh được những số phận khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau về nỗi khổ đau vô tận của người nông dân. Hình ảnh người nông dân trong truyện ngắn đã để lại trong lòng người đọc một nỗi ám ảnh.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
IV. Dựng đoạn:
Dựng đoạn mở bài:
Văn chương có loại đáng tôn thờ, có loại không đáng tôn thờ. Loại đáng tôn thờ là loại chuyên chú ở con người. Loại không đáng tôn thờ là loại chuyên chú ở văn chương. Các tác phẩm của Nam Cao luôn hướng đến con người. Bên cạnh về đề tài trí thức trong xã hội cũ, Nam Cao còn rất thành công về đề tài nông dân. “Lão Hạc” là một truyện ngắn đặc sắc của ông viết về cuộc đời, số phận đáng thương của những người nông dân trong xã hội cũ.
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
IV. Dựng đoạn:
* Dựng đoạn thân bài:
Lão Hạc là một người nông dân giàu lòng tự trọng. Trong nghèo khổ mới thấy hết phẩm chất trong sạch của lão. Quá túng quẫn , chỉ ăn củ chuối, sung luộc…nhưng khi ông giáo mời lão ăn khoai, lão khước từ: “ông giáo để cho khi khác”. Lão từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo “ một cách gần như là hách dịch” những gì ông giáo giúp đỡ lão. Lão không theo gót Binh Tư đánh bả chó mà ăn. Lão gửi lại ông giáo 30 đồng bạc, để lỡ chết thì “gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả”. Lão không muốn phiền luỵ đến mọi người, vì biết hàng xóm không ai hơn gì lão. Lão đành nhận lấy cái chết dữ dội đầy đau đớn, để khỏi đánh mất nhân phẩm, khỏi phải giết đi lòng tự trọng của mình. Nam Cao đã vẽ được một bức chân dung sáng ngời của một cánh sen “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”: cùng với niềm cảm thương sâu sắc những con người thấp cổ bé họng,chịu nhiều đắng cay.
I- Tìm hiểu đề
II. Tìm ý.
III. Dàn ý:
1. Mở bài:
2 .Thân bài:
a- Cuộc đời và số phận.
b- Vẻ đẹp tâm hồn.
C - Kết bài:
IV. Dựng đoạn:
Dựng đoạn mở bài:
Dựng đoạn thân bài:
Đề: Hình ảnh người nông dân trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
Chân thành cảm ơn quí thầy cô
Cùng các em học sinh
Chúc vui vẻ và hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)