Bài 4. Lão Hạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Hà |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lão Hạc thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Người dạy: Nguyễn Bảo Hà
Lớp 8B - Trường THCS Hữu Hòa
Tiết 14:
(Tiết 2)
Câu hỏi thảo luận
Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó.
Qua đó, em thấy lão Hạc là người như thế nào?
(?) Bộ dạng, cử chỉ lão Hạc khi kể lại với ông giáo chuyện bán chó như thế nào?
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước.
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước.
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
Các chi tiết về ngoại hình này thể hiện một cõi lòng đang vô cùng đau đớn, đang xót xa ân hận.
Em hiểu thế nào về nguyên nhân cái chết của lão Hạc?
Thái độ, tình cảm của nhân vật “ tôi” đối với lão Hạc ?
Tình cảm của nhân vật “tôi” được thể hiện qua các mặt
Thái độ của nhân vật “tôi” khi nghe lão Hạc kể chuyện
Những hành động, cách cư xử chứng tỏ
đồng cảm, xót xa yêu thương
Những ý nghĩ của nhân vật “tôi” về tình cảm,
nhân cách của lão Hạc.
Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin hắn bả chó để bắt một con chó hàng xóm thì nhân vật “tôi” cảm thấy cuộc đời quả thật…đáng buồn, nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc, “tôi” lại nghĩ: Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.
(?) Em hiểu ý nghĩ đó của nhân vật tôi như thế nào?
Cái chết đau đớn của lão Hạc lại khiến ông giáo giật mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời. Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn bởi may mà ý nghĩ trước đó của mình đã không đúng, bởi còn đó những người cao quý như lão Hạc.
Nhưng cuộc đời lại đáng buồn theo nghĩa: Con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà không được sống. Sao ông lão đáng thương, đáng kính như vật mà phải chịu cái chết vật vã, dữ dội đến thế này!
Tại sao lão Hạc lại tự tử bằng cách ăn bả chó?
Sao lão không chọn cái chết lặng lẽ, êm dịu hơn?
Theo em cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở những điểm nào?
Nghệ thuật kể chuyện: dẫn dắt, tạo tình huống, gỡ nút…
Bút pháp khắc họa nhân vật
Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình và sức gợi cảm
(?) Việc truyện được kể bằng lời của nhân vật “ tôi” đem lại hiệu quả nghệ thuật gì?
(?)Em hiểu thế nào về ý nghĩ của nhân vật “tôi” qua đoạn văn sau?
Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…tòan những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giờ ta thương.
(?) Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc
em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân
trong xã hội cũ?
Qua các v¨n b¶n này, người đọc hiểu được tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
Từ các v¨n b¶n này, chúng ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân…của người nông dân.
Hu?ng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ: SGK
- Làm bài tập: SGK
- Chuẩn bị bài: Cô bé bán diêm
Lớp 8B - Trường THCS Hữu Hòa
Tiết 14:
(Tiết 2)
Câu hỏi thảo luận
Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó.
Qua đó, em thấy lão Hạc là người như thế nào?
(?) Bộ dạng, cử chỉ lão Hạc khi kể lại với ông giáo chuyện bán chó như thế nào?
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước.
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước.
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
Các chi tiết về ngoại hình này thể hiện một cõi lòng đang vô cùng đau đớn, đang xót xa ân hận.
Em hiểu thế nào về nguyên nhân cái chết của lão Hạc?
Thái độ, tình cảm của nhân vật “ tôi” đối với lão Hạc ?
Tình cảm của nhân vật “tôi” được thể hiện qua các mặt
Thái độ của nhân vật “tôi” khi nghe lão Hạc kể chuyện
Những hành động, cách cư xử chứng tỏ
đồng cảm, xót xa yêu thương
Những ý nghĩ của nhân vật “tôi” về tình cảm,
nhân cách của lão Hạc.
Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin hắn bả chó để bắt một con chó hàng xóm thì nhân vật “tôi” cảm thấy cuộc đời quả thật…đáng buồn, nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc, “tôi” lại nghĩ: Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.
(?) Em hiểu ý nghĩ đó của nhân vật tôi như thế nào?
Cái chết đau đớn của lão Hạc lại khiến ông giáo giật mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời. Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn bởi may mà ý nghĩ trước đó của mình đã không đúng, bởi còn đó những người cao quý như lão Hạc.
Nhưng cuộc đời lại đáng buồn theo nghĩa: Con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà không được sống. Sao ông lão đáng thương, đáng kính như vật mà phải chịu cái chết vật vã, dữ dội đến thế này!
Tại sao lão Hạc lại tự tử bằng cách ăn bả chó?
Sao lão không chọn cái chết lặng lẽ, êm dịu hơn?
Theo em cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở những điểm nào?
Nghệ thuật kể chuyện: dẫn dắt, tạo tình huống, gỡ nút…
Bút pháp khắc họa nhân vật
Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình và sức gợi cảm
(?) Việc truyện được kể bằng lời của nhân vật “ tôi” đem lại hiệu quả nghệ thuật gì?
(?)Em hiểu thế nào về ý nghĩ của nhân vật “tôi” qua đoạn văn sau?
Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…tòan những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giờ ta thương.
(?) Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc
em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân
trong xã hội cũ?
Qua các v¨n b¶n này, người đọc hiểu được tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
Từ các v¨n b¶n này, chúng ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân…của người nông dân.
Hu?ng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ: SGK
- Làm bài tập: SGK
- Chuẩn bị bài: Cô bé bán diêm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)