Bài 4. Lão Hạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Nhung |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lão Hạc thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM!
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Tóm tắt tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao?
Lão Hạc nhà nghèo, vợ đã mất. Lão sống cảnh gà trống nuôi con. Lão Hạc rất khổ tâm vì không đủ tiền cưới vợ cho con. Người con trai phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su biền biệt hơn một năm chẳng có tin tức gì. Lão sống lủi thủi một mình với "cậu vàng". Lão cố làm thuê làm mướn kiếm ăn, còn tiền thu được từ hoa lợi của mảnh vườn lão dành dụm chờ con về để cưới vợ cho con. Sau trận ốm dài hai tháng, tiền dành dụm cạn kiệt. Rồi bão lại phá sạch hoa màu, lão Hạc lâm vào tình cảnh đói deo đói dắt. Lão Hạc đau lòng quyết định bán "cậu vàng" đi. Sau đó lão nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn khi nào con trai lão về trao lại cho nó. Lão Hạc lại gửi ông giáo 30 đồng bạc để khi chết có tiền ma chay. Từ đó lão từ chối tất cả mọi sự giúp đỡ của ông giáo. Khi không còn kiếm được gì để ăn lão đã xin bả chó tự tử, lão chết thật đau đớn, vật vã, thê thảm. Lão ra đi để lại trong lòng ông giáo một nỗi ngậm ngùi xót xa.
LÃO HẠC
Tiết: 14
Nam Cao
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Nhân vật lão Hạc
a - Tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán "cậu vàng".
b - Cái chết của lão Hạc.
Tiết14. LÃO HẠC- Nam Cao
I - Tìm hiểu chung
THẢO LUẬN.
Tiết14. LÃO HẠC- Nam Cao
THẢO LUẬN.
?Em hiểu như thế nào về nguyên nhân cái chết của Lão Hạc?
?Qua những điều lão thu xếp nhờ cậy "ông giáo" rồi sau đó tìm đến cái ch?t, em suy nghĩ gì về tình cảnh và tính cách của lão?
5phút
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Nhân vật lão Hạc
Tiết14. LÃO HẠC- Nam Cao
I - Tìm hiểu chung
2- Nhân vật ông giáo
?Em thấy thái độ, tình cảm của "ông giáo" đối với lão Hạc như thế nào?
* Tình cảm đối với lão Hạc
"tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc"
".Ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào. thế là sướng"
"Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão"
"Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão"
→Sù an ñi,®ång c¶m, sÎ chia, t×nh lµng nghÜa xãm th©n thiÕt gÇn gòi.
1- Nhân vật lão Hạc
2- Nhân vật ông giáo
*Những suy nghĩ về cuộc đời
Khi nói chuyện với vợ :
" Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta.không bao giờ ta thương"
Khi nói chuyện với Binh Tư:
"Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn"
- Buồn vì: Đói nghèo có thể đổi trắng thay đen biến người lương thiện như lão Hạc thành kẻ trộm cắp như Binh Tư. Đáng buồn vì đáng để ta thất vọng.
- Buồn vì: Một con người như lão Hạc đành phải biến chất vì không còn tìm đâu ra miếng ăn tối thiểu hàng ngày.
Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt một con chó hàng xóm thì nhân vật “tôi” cảm thấy “cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm một đáng buồn” , nhưng khi chứng kiến cảnh cái chết đớn đau của lão Hạc, “tôi” lại nghĩ:Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Em hiểu ý nghĩ đó của nhân vật “tôi” như thế nào?
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Nhân vật lão Hạc
2- Nhân vật ông giáo
*Những suy nghĩ về cuộc đời
Khi nói chuyện với vợ :
" Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta.không bao giờ ta thương"
Khi nói chuyện với Binh Tư:
"Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn"
Chứng kiến lão Hạc chết:
"Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn"
"Hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác"
Người hiểu đời, hiểu người, có lòng vị tha cao cả và chan chứa một tình thương, lòng nhân ái sâu sắc. Người trọng nhân cách không mất lòng tin vào những điều tốt đẹp của con người
-
Tiết 13 - 14
Tiêt 13 L·o H¹c - Nam Cao
I - Tìm hiểu chung
II - Đọc - hiểu văn bản
III - Tổng kết
* Nghệ thuật
* Nội dung
-Chọn ngôi kể thứ nhất làm câu chuyện tr? nên gần gũi, quen thuộc , dẫn dắt tự nhiên linh hoạt và có tính thuyết phục cao.
- Nghệ thuật phân tích tâm lí già dặn, kể chuyện chân thực, màu sắc trữ tình đan xen lẫn những triết lí sâu sắc.
- Nam Cao khắc họa thành công nhân vật lão Hạc: Nghèo đói nhưng nhân hậu, chất phác rất mực yêu con.
- Tấm lòng yêu thương , trân trọng đối với người nông dân trong xã hội cũ của nhà văn Nam Cao.
02 Hái hoa dân chủ
Hái hoa dân chủ.
Hái hoa dân chủ.
1
2
3
4
Luyện tập
* Câu 1: Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào ?
A - Truyện dài
B - Truyện ngắn
C - Truyện vừa
D - Tiểu thuyết
B
Luyện tập
* Câu 2 : ý nào nói đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc?
A - Tác động của cái đói , miếng ăn đến đời sống của con người
B - Phẩm chất cao quý của người nông dân.
C - Số phận đau thương của người nông dân.
D - Cả ba ý kiến trên đều đúng.
D
*Câu 3: Trong tác phẩm, lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào?
A - Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
B - Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
C - Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
D - Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
Luyện tập
* Câu 4: Điều gì lớn nhất ở người nông dân đã khiến Nam Cao bày tỏ thái độ trân trọng sâu sắc, qua nhân vật lão Hạc?
A - Tình cảnh khốn cùng của họ.
B - Lòng yêu thương đối với con cái và với cả con vật nuôi
C - ý thức tự trọng và nhân cách cao đẹp
Luyện tập
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Tóm tắt tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao?
Lão Hạc nhà nghèo, vợ đã mất. Lão sống cảnh gà trống nuôi con. Lão Hạc rất khổ tâm vì không đủ tiền cưới vợ cho con. Người con trai phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su biền biệt hơn một năm chẳng có tin tức gì. Lão sống lủi thủi một mình với "cậu vàng". Lão cố làm thuê làm mướn kiếm ăn, còn tiền thu được từ hoa lợi của mảnh vườn lão dành dụm chờ con về để cưới vợ cho con. Sau trận ốm dài hai tháng, tiền dành dụm cạn kiệt. Rồi bão lại phá sạch hoa màu, lão Hạc lâm vào tình cảnh đói deo đói dắt. Lão Hạc đau lòng quyết định bán "cậu vàng" đi. Sau đó lão nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn khi nào con trai lão về trao lại cho nó. Lão Hạc lại gửi ông giáo 30 đồng bạc để khi chết có tiền ma chay. Từ đó lão từ chối tất cả mọi sự giúp đỡ của ông giáo. Khi không còn kiếm được gì để ăn lão đã xin bả chó tự tử, lão chết thật đau đớn, vật vã, thê thảm. Lão ra đi để lại trong lòng ông giáo một nỗi ngậm ngùi xót xa.
LÃO HẠC
Tiết: 14
Nam Cao
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Nhân vật lão Hạc
a - Tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán "cậu vàng".
b - Cái chết của lão Hạc.
Tiết14. LÃO HẠC- Nam Cao
I - Tìm hiểu chung
THẢO LUẬN.
Tiết14. LÃO HẠC- Nam Cao
THẢO LUẬN.
?Em hiểu như thế nào về nguyên nhân cái chết của Lão Hạc?
?Qua những điều lão thu xếp nhờ cậy "ông giáo" rồi sau đó tìm đến cái ch?t, em suy nghĩ gì về tình cảnh và tính cách của lão?
5phút
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Nhân vật lão Hạc
Tiết14. LÃO HẠC- Nam Cao
I - Tìm hiểu chung
2- Nhân vật ông giáo
?Em thấy thái độ, tình cảm của "ông giáo" đối với lão Hạc như thế nào?
* Tình cảm đối với lão Hạc
"tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc"
".Ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào. thế là sướng"
"Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão"
"Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão"
→Sù an ñi,®ång c¶m, sÎ chia, t×nh lµng nghÜa xãm th©n thiÕt gÇn gòi.
1- Nhân vật lão Hạc
2- Nhân vật ông giáo
*Những suy nghĩ về cuộc đời
Khi nói chuyện với vợ :
" Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta.không bao giờ ta thương"
Khi nói chuyện với Binh Tư:
"Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn"
- Buồn vì: Đói nghèo có thể đổi trắng thay đen biến người lương thiện như lão Hạc thành kẻ trộm cắp như Binh Tư. Đáng buồn vì đáng để ta thất vọng.
- Buồn vì: Một con người như lão Hạc đành phải biến chất vì không còn tìm đâu ra miếng ăn tối thiểu hàng ngày.
Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt một con chó hàng xóm thì nhân vật “tôi” cảm thấy “cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm một đáng buồn” , nhưng khi chứng kiến cảnh cái chết đớn đau của lão Hạc, “tôi” lại nghĩ:Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Em hiểu ý nghĩ đó của nhân vật “tôi” như thế nào?
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Nhân vật lão Hạc
2- Nhân vật ông giáo
*Những suy nghĩ về cuộc đời
Khi nói chuyện với vợ :
" Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta.không bao giờ ta thương"
Khi nói chuyện với Binh Tư:
"Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn"
Chứng kiến lão Hạc chết:
"Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn"
"Hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác"
Người hiểu đời, hiểu người, có lòng vị tha cao cả và chan chứa một tình thương, lòng nhân ái sâu sắc. Người trọng nhân cách không mất lòng tin vào những điều tốt đẹp của con người
-
Tiết 13 - 14
Tiêt 13 L·o H¹c - Nam Cao
I - Tìm hiểu chung
II - Đọc - hiểu văn bản
III - Tổng kết
* Nghệ thuật
* Nội dung
-Chọn ngôi kể thứ nhất làm câu chuyện tr? nên gần gũi, quen thuộc , dẫn dắt tự nhiên linh hoạt và có tính thuyết phục cao.
- Nghệ thuật phân tích tâm lí già dặn, kể chuyện chân thực, màu sắc trữ tình đan xen lẫn những triết lí sâu sắc.
- Nam Cao khắc họa thành công nhân vật lão Hạc: Nghèo đói nhưng nhân hậu, chất phác rất mực yêu con.
- Tấm lòng yêu thương , trân trọng đối với người nông dân trong xã hội cũ của nhà văn Nam Cao.
02 Hái hoa dân chủ
Hái hoa dân chủ.
Hái hoa dân chủ.
1
2
3
4
Luyện tập
* Câu 1: Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào ?
A - Truyện dài
B - Truyện ngắn
C - Truyện vừa
D - Tiểu thuyết
B
Luyện tập
* Câu 2 : ý nào nói đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc?
A - Tác động của cái đói , miếng ăn đến đời sống của con người
B - Phẩm chất cao quý của người nông dân.
C - Số phận đau thương của người nông dân.
D - Cả ba ý kiến trên đều đúng.
D
*Câu 3: Trong tác phẩm, lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào?
A - Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
B - Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
C - Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
D - Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
Luyện tập
* Câu 4: Điều gì lớn nhất ở người nông dân đã khiến Nam Cao bày tỏ thái độ trân trọng sâu sắc, qua nhân vật lão Hạc?
A - Tình cảnh khốn cùng của họ.
B - Lòng yêu thương đối với con cái và với cả con vật nuôi
C - ý thức tự trọng và nhân cách cao đẹp
Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)