Bài 4. Lão Hạc
Chia sẻ bởi Hán Hải Anh |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lão Hạc thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 4: LÃO HẠC
NAM CAO
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8
I.ĐỌC –TÌM HiỂU CHÚ THÍCH
1. TÁC GIẢ
1915 – 1951
Tên: Trần Hữu Tri
Quê: làng Đại Hoàng,tỉnh Hà Nam
Sau cách mạng,tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến
Là nhà văn hiện thực xuất sắc với ngòi bút chân thực viết về người nông dân trong xã hội cũ
Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)
- Chí Phèo (1941)
- Đời thừa (1943)
- Lão Hạc (1943)
- Đôi mắt ( 1948)
- …
Tác phẩm chính:
- Thể loại : truyện ngắn
“Lão Hạc”
- Đăng báo lần đầu năm 1943
- Viết về người nông dân
2. TÁC PHẨM :
1. TÂM TRẠNG LÃO HẠC XUNG QUANH VIỆC BÁN CHÓ:
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
Cười như mếu
Hu hu khóc
A! Lão già tệ lắm!
Còn đánh lừa 1 con chó
Đau đớn, ân hận
Người nghèo trung thực,sống
có nghĩa tình
Người cha thương con
Vật vã … đầu tóc rũ rượi
Hai mắt long sòng sọc
Tru tréo,bọt mép sùi ra
2. CÁI CHẾT CỦA LÃO HẠC
Cái chết đau đớn tự nguyện
Xuất phát từ lòng thương con âm thầm lớn lao,từ lòng tự trọng đáng kính.
Cuộc đời thêm đáng buồn
Xót xa cho một người đáng kính mà bị tha hóa
3. THÁI ĐỘ TÌNH CẢM CỦA NHÂN VẬT “TÔI” ĐỐI VỚI LÃO HẠC:
Đáng buồn theo một nghĩa khác
Tấm lòng nhân đạo sâu xa của
Nam Cao
Tiếc thuơng một con người có
nhân cách mà không được sống
SGK trang 48
III.GHI NHỚ
Bài tập 6/48: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của nhân vật “Tôi” qua đoạn văn sau:”Chao ôi!...che lấp mất”
IV.LUYỆN TẬP
Đoạn văn thể hiện ý nghĩa của
nhân vật “Tôi” như sau:
Nhắc nhở,cảnh tỉnh chúng ta trong cách ứng xử với mọi người xung quanh.
Phải nhìn vào bản chất để nhận ra vẻ đẹp con người với thái độ cảm thông,bênh vực.
Bài tập 7/48: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc”,em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân trong xã hội cũ?
Qua “Tức nước vỡ bờ” và
“Lão Hạc”,em hiểu người nông
dân trong xã hội cũ:
Có cuộc đời nghèo khổ,cơ cực
Luôn giàu lòng yêu thương và có phẩm chất cao quý lương thiện.
NAM CAO
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8
I.ĐỌC –TÌM HiỂU CHÚ THÍCH
1. TÁC GIẢ
1915 – 1951
Tên: Trần Hữu Tri
Quê: làng Đại Hoàng,tỉnh Hà Nam
Sau cách mạng,tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến
Là nhà văn hiện thực xuất sắc với ngòi bút chân thực viết về người nông dân trong xã hội cũ
Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)
- Chí Phèo (1941)
- Đời thừa (1943)
- Lão Hạc (1943)
- Đôi mắt ( 1948)
- …
Tác phẩm chính:
- Thể loại : truyện ngắn
“Lão Hạc”
- Đăng báo lần đầu năm 1943
- Viết về người nông dân
2. TÁC PHẨM :
1. TÂM TRẠNG LÃO HẠC XUNG QUANH VIỆC BÁN CHÓ:
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
Cười như mếu
Hu hu khóc
A! Lão già tệ lắm!
Còn đánh lừa 1 con chó
Đau đớn, ân hận
Người nghèo trung thực,sống
có nghĩa tình
Người cha thương con
Vật vã … đầu tóc rũ rượi
Hai mắt long sòng sọc
Tru tréo,bọt mép sùi ra
2. CÁI CHẾT CỦA LÃO HẠC
Cái chết đau đớn tự nguyện
Xuất phát từ lòng thương con âm thầm lớn lao,từ lòng tự trọng đáng kính.
Cuộc đời thêm đáng buồn
Xót xa cho một người đáng kính mà bị tha hóa
3. THÁI ĐỘ TÌNH CẢM CỦA NHÂN VẬT “TÔI” ĐỐI VỚI LÃO HẠC:
Đáng buồn theo một nghĩa khác
Tấm lòng nhân đạo sâu xa của
Nam Cao
Tiếc thuơng một con người có
nhân cách mà không được sống
SGK trang 48
III.GHI NHỚ
Bài tập 6/48: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của nhân vật “Tôi” qua đoạn văn sau:”Chao ôi!...che lấp mất”
IV.LUYỆN TẬP
Đoạn văn thể hiện ý nghĩa của
nhân vật “Tôi” như sau:
Nhắc nhở,cảnh tỉnh chúng ta trong cách ứng xử với mọi người xung quanh.
Phải nhìn vào bản chất để nhận ra vẻ đẹp con người với thái độ cảm thông,bênh vực.
Bài tập 7/48: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc”,em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân trong xã hội cũ?
Qua “Tức nước vỡ bờ” và
“Lão Hạc”,em hiểu người nông
dân trong xã hội cũ:
Có cuộc đời nghèo khổ,cơ cực
Luôn giàu lòng yêu thương và có phẩm chất cao quý lương thiện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hán Hải Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)