Bài 4. Lão Hạc
Chia sẻ bởi Chu Ngoc Lan |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lão Hạc thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
* Tác giả :
- Nam Cao (1915 – 1954), quê ở Hà Nam, tên thật Trần Hữu Tri. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về 2 đối tượng : người nông dân nghèo bị áp bức và tầng lớp trí thức sống mòn mỏi trong xã hội cũ.
- Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
Tác phẩm :
Truyện sáng tác năm 1943.
Đặc sắc về nghệ thuật :
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất, người kể chứng kiến toàn bộ câu chuyện, cảm thông cuộc đời lão Hạc.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể hiện được chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động.
- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo được lối kể khách quan, xây dựng được hình tượng nhân vật có tính cá thể cao.
Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu gì về cuộc sống và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ ?
Cảm nhận của em về người nông dân trong xã hội cũ qua hai tác phẩm đã học :
Cuộc đời: Nghèo khổ, bế tắc, đáng thương.
- Phẩm chất: Có vẻ đẹp cao quí, đáng trân trọng.
Ý nghĩa văn bản :
Văn bản thể hiện phẩm giá con người nông dân không thể bị hoen mờ cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng.
- Nam Cao (1915 – 1954), quê ở Hà Nam, tên thật Trần Hữu Tri. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về 2 đối tượng : người nông dân nghèo bị áp bức và tầng lớp trí thức sống mòn mỏi trong xã hội cũ.
- Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
Tác phẩm :
Truyện sáng tác năm 1943.
Đặc sắc về nghệ thuật :
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất, người kể chứng kiến toàn bộ câu chuyện, cảm thông cuộc đời lão Hạc.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể hiện được chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động.
- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo được lối kể khách quan, xây dựng được hình tượng nhân vật có tính cá thể cao.
Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu gì về cuộc sống và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ ?
Cảm nhận của em về người nông dân trong xã hội cũ qua hai tác phẩm đã học :
Cuộc đời: Nghèo khổ, bế tắc, đáng thương.
- Phẩm chất: Có vẻ đẹp cao quí, đáng trân trọng.
Ý nghĩa văn bản :
Văn bản thể hiện phẩm giá con người nông dân không thể bị hoen mờ cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Ngoc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)