Bài 4. Lão Hạc
Chia sẻ bởi Trần Hữu Dương |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lão Hạc thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tổ : Văn- Sử - Địa
Đề CƯƠNG ÔN TậP KIểM TRA HọC Kỳ I
MÔN: NGữ VĂN 8/ 2014 – 2015
Đề 1 : minh về nhà yêu nước Phan Châu Trinh và bài thơ “ Đập Đá ở Côn Lôn “
Bài làm : Phan Châu Trinh là nhà yêu nước, nhà CM lớn của dân tộc. Trong vòng 20 năm đầu thế kỉ 20, Văn thơ của ông thể hiện lòng yêu nước và khát vọng tự do độc lập. Bài thơ “ Đập đá ở côn lôn” thể hiện tinh thần CM kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất của người chiến sĩ CM trong hoàn cảnh tù đày.
Phan Châu Trinh (1872 – 1926) hiệu là Tây hồ, biệt hiệu là Hi mã quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, thị xã Tam Kì Tỉnh quãng nam. Ông đỗ phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ nhưng chỉ một thời gian ngắn ông đã bỏ quan chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của TK 20, ông là người đề xướng dân chủ,đòi bãi bõ chế độ quân chủ sớm nhất ở VN. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng , phong phú và sôi nổi ở nước ngoài. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hung biện, đanh thép, thấm đẫm tinh thần yêu nước & dân chủ. Năm 1908, PCT bị khép tội xúc giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị khép tội bì đày ra Côn Đảo. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác lao động khổ sai.
Bài thơ thể hiện người chiến sĩ CM với tư thế hiên ngang lẫm liệt giữa đất trời côn đảo
Làm trai đứng giữa đất côn lôn
Lừng lẫy làm cho lỡ núi non
Hai câu đề thể hiện vẻ đẹp tư thế của đấng nam nhi với khác vọng làm việc lớn ( Đầu đội trời chân đạp đất).
Hai Câu thực : “Xách búa đập tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn” Câu thơ sử dụng động từ mạnh ( đánh tan, đập bể ) và kết hợp biện pháp tu từ nói quá với giọng điệu hào hùng, lãng mạn đã làm nổi bật sức mạnh tinh thần to lớn và tầm vóc phi thường của người anh hung CM trong công việc đập đá của nguwoif tù khổ sai đươch diễn tả như một cuộc chinh phục thiên nhiên với sức mạnh phi thường.
Hai câu luận và hai câu kết : “ tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con ! “
Với cảm xúc lãng mạng hào hung bài thơ đã toát lên vẻ đẹp của hình tượng người anh hung cứu nước bất chấp nguy nan. Dù hoàn cảnh nào cũng không sờn lòng, đổi chí, gian nan, thử thách không thắng nổi chí lớn của người anh hung CM. Dù hoàn cảnh nào, họ vẫn trọn niềm tin sắc son vào sự nghiệp CM dân tộc
Bài thơ “ Đập đá ở côn lôn” sử dụng thể thơ TNBCĐL truyền thống, xây dựng hình tượng nghệ thuật đa nghĩa. Sử dụng bút pháp, lãng mạn, giọng điệu hào hung, khẩu khí mạnh mẽ, ngan tàn, ngạo nghễ, sử dụng nghệ thuật đối lập, nói quá làm nổi bất tầm vóc to lớn phi thường và sức mạnh tinh thần của nguwoif anh hung CM.
Bằng bút pháp lãng mạn & giọng điệu hào hùng, bài thơ Đập đá ở côn lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng văn ko sờn lòng đổi chí .
---------- HếT ! ----------
Đề 2 : giới thiệu nhà văn oHen- ri và truyện ngắn chiếc lá cuối cùng
Bài làm
OHen- ri là nhà văn mĩ nổi tiếng chuyên viết về truyện ngắn. Chỉ trong vòng 10 năm ông đã sáng tác gần 300 truyện ngắn có giá trị. Sau này tên của ông được lấy làm giải thưởng các truyện ngắn xuất sắc. Truyện ngắn chiếc lá cuối cùng là 1 tác phẩm hay viết về tình yêu thương của những người nghệ sĩ nghèo.
OHen- ri (1862-1910) từ nhỏ ông đã làm nhiều nghề để kiếm sống như làm cuốc , kế toán và làm người mẫu để vẽ tranh. Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tượng sâu sắc như căn gác xép, tên cảnh xác và gã lang thang,………Các truyện của OHen-ri thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đọa cao cả tình thương yêu nhưng người nghèo khổ rất cảm động. Đoạn trích này là phần cuối truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.
Truyện ngắn chiếc lá cuối cùng thể hiện tình yêu thương của những người nghệ sĩ
Đề CƯƠNG ÔN TậP KIểM TRA HọC Kỳ I
MÔN: NGữ VĂN 8/ 2014 – 2015
Đề 1 : minh về nhà yêu nước Phan Châu Trinh và bài thơ “ Đập Đá ở Côn Lôn “
Bài làm : Phan Châu Trinh là nhà yêu nước, nhà CM lớn của dân tộc. Trong vòng 20 năm đầu thế kỉ 20, Văn thơ của ông thể hiện lòng yêu nước và khát vọng tự do độc lập. Bài thơ “ Đập đá ở côn lôn” thể hiện tinh thần CM kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất của người chiến sĩ CM trong hoàn cảnh tù đày.
Phan Châu Trinh (1872 – 1926) hiệu là Tây hồ, biệt hiệu là Hi mã quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, thị xã Tam Kì Tỉnh quãng nam. Ông đỗ phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ nhưng chỉ một thời gian ngắn ông đã bỏ quan chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của TK 20, ông là người đề xướng dân chủ,đòi bãi bõ chế độ quân chủ sớm nhất ở VN. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng , phong phú và sôi nổi ở nước ngoài. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hung biện, đanh thép, thấm đẫm tinh thần yêu nước & dân chủ. Năm 1908, PCT bị khép tội xúc giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị khép tội bì đày ra Côn Đảo. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác lao động khổ sai.
Bài thơ thể hiện người chiến sĩ CM với tư thế hiên ngang lẫm liệt giữa đất trời côn đảo
Làm trai đứng giữa đất côn lôn
Lừng lẫy làm cho lỡ núi non
Hai câu đề thể hiện vẻ đẹp tư thế của đấng nam nhi với khác vọng làm việc lớn ( Đầu đội trời chân đạp đất).
Hai Câu thực : “Xách búa đập tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn” Câu thơ sử dụng động từ mạnh ( đánh tan, đập bể ) và kết hợp biện pháp tu từ nói quá với giọng điệu hào hùng, lãng mạn đã làm nổi bật sức mạnh tinh thần to lớn và tầm vóc phi thường của người anh hung CM trong công việc đập đá của nguwoif tù khổ sai đươch diễn tả như một cuộc chinh phục thiên nhiên với sức mạnh phi thường.
Hai câu luận và hai câu kết : “ tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con ! “
Với cảm xúc lãng mạng hào hung bài thơ đã toát lên vẻ đẹp của hình tượng người anh hung cứu nước bất chấp nguy nan. Dù hoàn cảnh nào cũng không sờn lòng, đổi chí, gian nan, thử thách không thắng nổi chí lớn của người anh hung CM. Dù hoàn cảnh nào, họ vẫn trọn niềm tin sắc son vào sự nghiệp CM dân tộc
Bài thơ “ Đập đá ở côn lôn” sử dụng thể thơ TNBCĐL truyền thống, xây dựng hình tượng nghệ thuật đa nghĩa. Sử dụng bút pháp, lãng mạn, giọng điệu hào hung, khẩu khí mạnh mẽ, ngan tàn, ngạo nghễ, sử dụng nghệ thuật đối lập, nói quá làm nổi bất tầm vóc to lớn phi thường và sức mạnh tinh thần của nguwoif anh hung CM.
Bằng bút pháp lãng mạn & giọng điệu hào hùng, bài thơ Đập đá ở côn lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng văn ko sờn lòng đổi chí .
---------- HếT ! ----------
Đề 2 : giới thiệu nhà văn oHen- ri và truyện ngắn chiếc lá cuối cùng
Bài làm
OHen- ri là nhà văn mĩ nổi tiếng chuyên viết về truyện ngắn. Chỉ trong vòng 10 năm ông đã sáng tác gần 300 truyện ngắn có giá trị. Sau này tên của ông được lấy làm giải thưởng các truyện ngắn xuất sắc. Truyện ngắn chiếc lá cuối cùng là 1 tác phẩm hay viết về tình yêu thương của những người nghệ sĩ nghèo.
OHen- ri (1862-1910) từ nhỏ ông đã làm nhiều nghề để kiếm sống như làm cuốc , kế toán và làm người mẫu để vẽ tranh. Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tượng sâu sắc như căn gác xép, tên cảnh xác và gã lang thang,………Các truyện của OHen-ri thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đọa cao cả tình thương yêu nhưng người nghèo khổ rất cảm động. Đoạn trích này là phần cuối truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.
Truyện ngắn chiếc lá cuối cùng thể hiện tình yêu thương của những người nghệ sĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Dương
Dung lượng: 90,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: Doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)