Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
148
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS PHÚ THẠNH
------*****-----
HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TÊN BÀI DẠY: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
NGƯỜI THỰC HIỆN: HOÀNG ĐỨC NHÃ
NĂM HỌC: 2006 – 2007
Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp:
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7
Nhớ lại kiến thức lớp 7 để điền vào chỗ trống sau:
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì
I I1 I2
U U1 U2
=
=
=
+
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
Quan sát sơ đồ mạch điện sau và cho biết các điện trở R1 và R2 và A được mắc với nhau như thế nào ?
Ti?t 4: ?O?N M?CH N?I TI?P
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp:
I = I1 = I (1)
U = U1 + U2 (2)
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
Từ sơ đồ mạch điện hãy lắp ráp mạch điện , để kiểm tra lại công thức 1 và 2.
Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp:
I = I1 = I (1)
U = U1 + U2 (2)
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
Công thức (1) và (2) vẫn đúng với mạch điện có hai điện trở mắc nối tiếp.
Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
1. Điện trở tương đương.
Vậy chia hai vế cho I ta được:
Thế nào gọi là điện trở tương đương của một đoạn mạch ?
Hãy trả lời câu ỏi c3?
Ta có:U = U1 +U2 (*)
Theo định luật Ôm thì: U = IR
Nên thay vào (*) ta có:
IR = I1R1 + I2R2
I = I1= I2
R = R1 + R2
Rtd = R1 + R2
3.Thí nghiệm kiểm tra.
Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
1. Điện trở tương đương.
Rtd = R1 + R2
3.Thí nghiệm kiểm tra.
Mắc mạch điện như sơ đồ 4.1 đo I sau đó giữ nguyên U thay R1, R2 băng một điện trở tương đương của nó , đo I’. So sánh I với I’.
Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
1. Điện trở tương đương.
Rtd = R1 + R2
3.Thí nghiệm kiểm tra.
Mắc mạch điện như sơ đồ 4.1 đo I sau đó giữ nguyên U thay R1, R2 băng một điện trở tương đương của nó , đo I’. So sánh I với I’.
4.Kết luận:
Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần Rtd = R1 + R2
Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7.
I = I1 = I2
U = U1 + U2
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm I = I1 = I2
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2
II.Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
1. Điện trở tương đương.
2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
Rtd = R1 + R2
3.Thí nghiệm kiểm tra.
4.Kết luận.
Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng tổng hai điện trở thành phần
Rtd = R1 + R2
III. Vận dụng.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Chọn câu trả lời đúng cho những câu sau:
Câu 1: Đối với những đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp thì:
a.Cường độ dòng điện bằng nhau tại mọi điểm
b.Hiệu điện thế toàn mạch bằng hiệu các hiệu điện thế thành phần
c.Hiệu điện thế tỉ lệ nghịch với điện trở
d. Điện trở tươngh đương toàn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần
Đúng
Sai
Sai
Đúng
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Trong đoạn mạch nối tiếp thì
TRẮC NGHIỆM
Kết quả
Đúng
Sai
Sai
Sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)