Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp

Chia sẻ bởi Lê Duy Hòa | Ngày 27/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục & đào tạo quận hảI châu, TP đà nẵng
Trường thcs lý thường kiệt
Giáo viên thực hiện: Lê Duy Hoà
+ Quan sát mạch điện sau và nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7, cho biết đây là đoạn mạch điện nào đã học ?
+ Cường độ dòng điện và hiệu điệu điện thế của đoạn mạch này có đặc điểm gì ?
+ Điện trở của đoạn mạch này xác định như thế nào ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Trong đoạn mạch nối tiếp:
Cuờng độ dòng điện có giá trị ……………………………
I = …… = ..…
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng ………………
…………………………
U = ………
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
C2: Chứng minh rằng với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
C1: Sơ đồ mạch điện bên R1, R2 và ampe kế được mắc với nhau như thế nào ?
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
C1: Điện trở R1, R2 và ampe kế mắc nối tiếp nhau.
C2: R1 và R2 nối tiếp nên I = I1 = I2
=> U1 / R1 = U2 / R2 Vậy U1 / U2 = R1 / R2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1. Điện trở tương đương:
Điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch gồm các điện trở là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này, sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp :
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1. Điện trở tương đương:
C3: Vì mạch nối tiếp nên
UAB = U1 + U2 ; I = I1 = I2
=> I Rtđ = I1R1 + I2R2
=> Rtđ = R1 + R2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
3. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp :
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1. Điện trở tương đương:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
4. Kết luận:
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp :
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1. Điện trở tương đương:
3. Thí nghiệm kiểm tra:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
III. VẬN DỤNG:
C4:
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
C4: + K mở, hai đèn không sáng vì mạch điện hở, không có dòng điện chạy qua
+ K đóng, cầu chì đứt hai đèn không sáng vì mạch điện hở, không có dòng điện chạy qua
+ K đóng, dây tóc Đ1 đứt thì Đ2 không sáng vì mạch điện hở

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C5: Hai điện trở R1 = R2 được mắc theo sơ đồ hình bên
+ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
+ Mắc thêm R3 = 20 vào đoạn mạch trên thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
III. VẬN DỤNG:
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C5: Ta có
R12 = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 
RAC = R12 + R3 = 40 + 20 = 60 
III. VẬN DỤNG:
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
GHI NHỚ:
Đối với đoạn mạch nối tiếp:
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tai mọi điểm: I = I1 = I2
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần:
U = U1 + U2
Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần:
Rtđ = R1 + R2
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:
U1 / U2 = R1 / R2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ampe kế thường có điện trở rất nhỏ so với điện trở của đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện, dây nối trong mạch cũng có điện trở nhỏ không đáng kể, vì vậy khi tính điện trở của đoạn mạch nối tiếp, ta có thể bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
Hướng dẫn về nhà:
+ Học và nắm vững phần ghi nhớ của bài học
+ Làm các bài tập 4.1; 4.3; 4.6 sách bài tập vật lí 9/ trang7-8.
+ Tìm hiểu nội dung bài đoạn mạch song song.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Duy Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)