Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
Chia sẻ bởi Vi Văn Điêp |
Ngày 27/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:
I = I1 = I2 (1)
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:
U = U1 + U2 (2)
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
C1: Điện trở R1 , R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
C2: Chứng minh U1 /U2 = R1 /R2
Vì I1 = I2 Nên U1/R1 = U2/R2 Suy ra: U1 /U2 = R1 /R2
R1
R2
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
U1 /U2 = R1 /R2 (3)
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Điện trở tương đương ( Rtđ ):
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
C3: Chứng minh Rtđ = R1 + R2
Ta có: U = U1 + U2
Suy ra: I.Rtđ = I1.R1 + I2.R2
Mà I = I1 = I2 Nên: Rtđ = R1 + R2
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
1. Điện trở tương đương ( Rtđ ):
Rtđ = R1 + R2
3. Thí nghiệm kiểm tra:
4. Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
C4:
A
B
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
III.Vận dụng:
? Khi công tắc K mở hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
+ Khi công tắc K mở hai đèn không hoạt động . Vì đoạn mạch hở.
? Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động . Vì đoạn mạch bị hở.
? Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn 1 bị đứt, đèn 2 có hoạt động không? Vì sao?
+Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn 1 bị đứt, đèn 2 không hoạt động . Vì đoạn mạch bị hở ở vị trí đèn 1.
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
III.Vận dụng:
C4:
C5:
? Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40
( )
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R12 + R3 = 40 + 20 = 60
( )
Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn các điện trở thành phần.
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
III.Vận dụng:
Công thức mở rộng:
? Nếu một đoạn mạch gồm n điện trở R1 R2 , R3 ..... và Rn mắc nối tiếp nhau thì điện trở tương đương tính bằng công thức nào?
Rtđ = R1 + R2 + R3
? Nếu một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 R2 và R3 mắc nối tiếp nhau thì điện trở tương đương tính bằng công thức nào?
Rtđ = R1 + R2 + R3 + .+ Rn
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:
I = I1 = I2 (1)
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:
U = U1 + U2 (2)
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
C1: Điện trở R1 , R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
C2: Chứng minh U1 /U2 = R1 /R2
Vì I1 = I2 Nên U1/R1 = U2/R2 Suy ra: U1 /U2 = R1 /R2
R1
R2
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
U1 /U2 = R1 /R2 (3)
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Điện trở tương đương ( Rtđ ):
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
C3: Chứng minh Rtđ = R1 + R2
Ta có: U = U1 + U2
Suy ra: I.Rtđ = I1.R1 + I2.R2
Mà I = I1 = I2 Nên: Rtđ = R1 + R2
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
1. Điện trở tương đương ( Rtđ ):
Rtđ = R1 + R2
3. Thí nghiệm kiểm tra:
4. Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
C4:
A
B
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
III.Vận dụng:
? Khi công tắc K mở hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
+ Khi công tắc K mở hai đèn không hoạt động . Vì đoạn mạch hở.
? Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động . Vì đoạn mạch bị hở.
? Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn 1 bị đứt, đèn 2 có hoạt động không? Vì sao?
+Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn 1 bị đứt, đèn 2 không hoạt động . Vì đoạn mạch bị hở ở vị trí đèn 1.
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
III.Vận dụng:
C4:
C5:
? Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40
( )
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R12 + R3 = 40 + 20 = 60
( )
Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn các điện trở thành phần.
Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
III.Vận dụng:
Công thức mở rộng:
? Nếu một đoạn mạch gồm n điện trở R1 R2 , R3 ..... và Rn mắc nối tiếp nhau thì điện trở tương đương tính bằng công thức nào?
Rtđ = R1 + R2 + R3
? Nếu một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 R2 và R3 mắc nối tiếp nhau thì điện trở tương đương tính bằng công thức nào?
Rtđ = R1 + R2 + R3 + .+ Rn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Văn Điêp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)