Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Hằng |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CMSNMH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Định luật Ôm :
Ứng dụng của định luật ?
Công thức của định luật ?
Phát biểu định luật ?
HS1
HS2 :
Vẽ sơ đồ .Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
HS3 :
HS dưới lớp :
Vẽ sơ đồ .Viết các công thức của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp
Vẽ sơ đồ .Viết các công thức của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp
Công thức gốc và công thức suy ra.
Đặc biệt khi R1 = R2
Nội dung bài học SGK
Mở rộng
Đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp
Đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp
Sơ đồ
-
+
B
A
A
B
+
-
Công thức suy ra
Rn
R2
R1
R1
R2
Công thức gốc
IAB = I1 = I2
IAB = I1 = I2 = ... = In
UAB = U1 + U2
Rtd = R1 + R2
UAB = U1 + U2 + ... +Un
Rtd = R1 + R2 + ... + Rn
Đặc biệt khi R1 = R2=...= Rn
Rtd = n R1
R12 = 2 R1
R1= Rtđ – R2 ; U1 = UAB – U2
Tiết 5 : LUYỆN TẬP
Bài 1 :
Hai điện trở R1 ,R2 và am pe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A,B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên.
b) Cho R1 = 5 ,R2 = 10 ,ampe kế chỉ 0,2A.Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.
Thứ tư-09-09-09
c) Khai thác bài tập trên
GIẢI
a)
b)
c)Khai thác theo hướng:
-Giữ nguyên số điện trở,thay đổi giả thiết.
-Thay đổi số điện trở để tính hoặc biện luận...
GIẢI
a) Vẽ sơ đồ mạch điện :
b) Phân tích mạch : R1 nt R2 nt vào 2 điểm A,B
+UAB có trong những công thức nào ?
UAB = IAB .RAB ; UAB= U1 + U2 ;
Tóm tắt :
R1 nt R2 nt vào 2 điểm A,B
R1 = 5 ; R2 = 10
IA = 0,2 A ; UAB = ?
+Trong các công thức đó đại lượng nào đã biết ? đại lượng nào chưa biết ? => áp dụng công thức nào là hợp lý nhất?
+ R1 nt R2 nt vào 2 điểm A,B => ?
I1=I2=IAB =IA = 0,2A ; biết R1 và R2 =>RAB
Cách 1 : Theo tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có RAB = R1 + R2 =...=15
Áp dụng định luật Ôm:
IAb= IA = 0,2 A
Phân tích đề bài :
Khai thác bài toán như thế nào ?
Tóm tắt :
R1 nt R2 nt vào 2 điểm A,B
R1 = 5 ; R2 = 10
IA = 0,2 A ; UAB = ?
-Ở bài toán trên còn tính được các giá trị nào nữa ?
-Giữ nguyên số điện trở,thay đổi giả thiết và yêu cầu.
-Thay đổi số điện trở để tính hoặc biện luận...
Một vài cách :
5) Tháo bớt một điện trở,UAB giữ không đổi thì số chỉ ampe kế thay đổi như thế nào ?
6) Mắc nối tiếp thêm một điện trở,UAB giữ không đổi thì số chỉ ampe kế thay đổi như thế nào ?
4)Tăng thêm một số điện trở nữa cũng mắc nối tiếp như bài toán gốc và cho ...;yêu cầu tính...như cách 1,2,3.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Định luật Ôm :
Ứng dụng của định luật ?
Công thức của định luật ?
Phát biểu định luật ?
HS1
HS2 :
Vẽ sơ đồ .Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
HS3 :
HS dưới lớp :
Vẽ sơ đồ .Viết các công thức của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp
Vẽ sơ đồ .Viết các công thức của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp
Công thức gốc và công thức suy ra.
Đặc biệt khi R1 = R2
Nội dung bài học SGK
Mở rộng
Đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp
Đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp
Sơ đồ
-
+
B
A
A
B
+
-
Công thức suy ra
Rn
R2
R1
R1
R2
Công thức gốc
IAB = I1 = I2
IAB = I1 = I2 = ... = In
UAB = U1 + U2
Rtd = R1 + R2
UAB = U1 + U2 + ... +Un
Rtd = R1 + R2 + ... + Rn
Đặc biệt khi R1 = R2=...= Rn
Rtd = n R1
R12 = 2 R1
R1= Rtđ – R2 ; U1 = UAB – U2
Tiết 5 : LUYỆN TẬP
Bài 1 :
Hai điện trở R1 ,R2 và am pe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A,B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên.
b) Cho R1 = 5 ,R2 = 10 ,ampe kế chỉ 0,2A.Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.
Thứ tư-09-09-09
c) Khai thác bài tập trên
GIẢI
a)
b)
c)Khai thác theo hướng:
-Giữ nguyên số điện trở,thay đổi giả thiết.
-Thay đổi số điện trở để tính hoặc biện luận...
GIẢI
a) Vẽ sơ đồ mạch điện :
b) Phân tích mạch : R1 nt R2 nt vào 2 điểm A,B
+UAB có trong những công thức nào ?
UAB = IAB .RAB ; UAB= U1 + U2 ;
Tóm tắt :
R1 nt R2 nt vào 2 điểm A,B
R1 = 5 ; R2 = 10
IA = 0,2 A ; UAB = ?
+Trong các công thức đó đại lượng nào đã biết ? đại lượng nào chưa biết ? => áp dụng công thức nào là hợp lý nhất?
+ R1 nt R2 nt vào 2 điểm A,B => ?
I1=I2=IAB =IA = 0,2A ; biết R1 và R2 =>RAB
Cách 1 : Theo tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có RAB = R1 + R2 =...=15
Áp dụng định luật Ôm:
IAb= IA = 0,2 A
Phân tích đề bài :
Khai thác bài toán như thế nào ?
Tóm tắt :
R1 nt R2 nt vào 2 điểm A,B
R1 = 5 ; R2 = 10
IA = 0,2 A ; UAB = ?
-Ở bài toán trên còn tính được các giá trị nào nữa ?
-Giữ nguyên số điện trở,thay đổi giả thiết và yêu cầu.
-Thay đổi số điện trở để tính hoặc biện luận...
Một vài cách :
5) Tháo bớt một điện trở,UAB giữ không đổi thì số chỉ ampe kế thay đổi như thế nào ?
6) Mắc nối tiếp thêm một điện trở,UAB giữ không đổi thì số chỉ ampe kế thay đổi như thế nào ?
4)Tăng thêm một số điện trở nữa cũng mắc nối tiếp như bài toán gốc và cho ...;yêu cầu tính...như cách 1,2,3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)