Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ngày: 23/11/2007
L?p: 11A2
GV: Tr?n Th? Thu Cúc
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Phát biểu định luật Ohm ?
Biểu thức ?
2. Điện trở của kim loại và dung dịch điện phân phụ thuộc vào nhiệt độ thế nào ? Biểu thức ?
I/ Đoạn mạch mắc nối tiếp
II/ Đoạn mạch mắc song song
BÀI: 26 ĐOẠN MẠCH
NỐI TIẾP - SONG SONG
Thế nào là đoạn mạch
mắc nối tiếp
I/ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Đ0ẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
R1
U2
U1
R2
Rn
Un
I
ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, các vật dẫn được mắc liên tiếp nhau không có sự phân nhánh.
Gọi R1,R2,...,Rn là điện trở của các vật dẫn:
R1
U2
U1
R2
Rn
Un
I
R1
U2
U1
R2
Rn
Un
I
Vì cường độ có giá trị như nhau trên vật dẫn mắc nối tiếp nên:
I1 = I2 =--------= In = I
ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
- Áp dụng định luật Omh cho các phần của đoạn mạch:
U1 = R1 I
U2 = R2 I
--------
Un = Rn I
- Hiệu điện thế cả đoạn mạch:
UAB= U1 + U2 + ......... + Un
= R1 I +R2 I +...... . +Rn I
= (R1 + R2 +.......+Rn ) I
- Gọi R là điện trở toàn phần của mạch điện
UAB= RI
Suy ra : R = R1 + R2 +.......+ Rn
ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Vậy: Điện trở toàn phần của đoạn mạch mắc
nối tiếp bằng tổng điện trở của từng
phần đọan mạch.
ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
R = R1 + R2 +.......+ Rn
Ưu điểm và nhược điểm của cách mắc nối tiếp
Thế nào là đoạn mạch
mắc song song
II/ ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
R1
R2
Rn
I1
I2
In
A
B
I
- Trong đoạn mạch
mắc song song các
vật dẫn có điểm đầu
mắc chung vào điểm A
và điểm cuối mắc
chung vào điểm B.
- Hiệu điện thế của hai
đầu từng vật dẫn đều
có giá trị như nhau.
ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
- Áp dụng định luật Ôm cho các nhánh:
U U U
I1 = ; I2 = ;... In=
R1 R2 Rn
- Dòng điện trong mạch chính:
I = I1 + I2 +.......+ In
U U U 1 1 1
= + +... + = ( + +...+ ) U
R1 R2 Rn R1 R2 Rn
Gọi R là điện trở tương đương của mạch điện, sao
cho: U
I=
R
ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
R2
Rn
I1
I2
In
A
B
I
Vậy: Nghịch đảo của điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song bằng tổng các nghịch đảo của điện trở trong các nhánh.
R1
Ưu điểm của cách mắc song song
1.Các thiết bị điện trong nhà được mắc song song hay mắc nối tiếp? Vì sao?
2. Hãy nêu các tính chất của đoạn mạch có vật dẫn mắc nối tiếp?
a. Có sự phân chia hiệu điện thế.
b. Có sự phân chia dòng điện.
c. Điện trở toàn phần lớn hơn điện trở từng phần.
d. Câu a và c đều đúng.
3.Hãy nêu các tính chất của đoạn mạch có vật dẫn mắc song song?
a.Có sự phân chia hiệu điện thế.
c.Có cường độ dòng điện giống nhau.
d.Câu a và b đều đúng.
b.Có điện trở toàn phần nhỏ hơn điện trở từng phần.
Câu 4: Giữa 2 đầu A và B của mạch điện có mắc song song 3 vật dẫn có điện trở R1=10Ω , R2 =10Ω ,R3=5Ω.
1. Tìm điện trở tương đương của 3 điện trở đó?
2. Biết cường độ dòng điện qua mạch chính là 2A.Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở?
Trả lời:
R = 25Ω ; U = 5V
b. R = 2,5Ω ; U = 10 V
d. R = 5Ω ; U = 10V
c. R = 2,5Ω ; U = 5V
HÃY MẮC MẠCH ĐIỆN NHƯ HÌNH VẼ SAU :
CỦNG CỐ
R1
U2
U1
R2
Rn
Un
I
Trong mạch nối tiếp , điện trở toàn phần đọan mạch lớn hơn điện trở của từng phần đọan mạch.
- Hiệu điện thế 2 đầu vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở mỗi vật dẫn.
ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
R = R1 + R2 +.......+ Rn
ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở trong các nhánh.
- Dòng điện trong mỗi nhánh tỉ lệ nghịch với điện trở mỗi nhánh.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ TẬP THỂ LỚP 11A2
L?p: 11A2
GV: Tr?n Th? Thu Cúc
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Phát biểu định luật Ohm ?
Biểu thức ?
2. Điện trở của kim loại và dung dịch điện phân phụ thuộc vào nhiệt độ thế nào ? Biểu thức ?
I/ Đoạn mạch mắc nối tiếp
II/ Đoạn mạch mắc song song
BÀI: 26 ĐOẠN MẠCH
NỐI TIẾP - SONG SONG
Thế nào là đoạn mạch
mắc nối tiếp
I/ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Đ0ẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
R1
U2
U1
R2
Rn
Un
I
ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, các vật dẫn được mắc liên tiếp nhau không có sự phân nhánh.
Gọi R1,R2,...,Rn là điện trở của các vật dẫn:
R1
U2
U1
R2
Rn
Un
I
R1
U2
U1
R2
Rn
Un
I
Vì cường độ có giá trị như nhau trên vật dẫn mắc nối tiếp nên:
I1 = I2 =--------= In = I
ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
- Áp dụng định luật Omh cho các phần của đoạn mạch:
U1 = R1 I
U2 = R2 I
--------
Un = Rn I
- Hiệu điện thế cả đoạn mạch:
UAB= U1 + U2 + ......... + Un
= R1 I +R2 I +...... . +Rn I
= (R1 + R2 +.......+Rn ) I
- Gọi R là điện trở toàn phần của mạch điện
UAB= RI
Suy ra : R = R1 + R2 +.......+ Rn
ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Vậy: Điện trở toàn phần của đoạn mạch mắc
nối tiếp bằng tổng điện trở của từng
phần đọan mạch.
ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
R = R1 + R2 +.......+ Rn
Ưu điểm và nhược điểm của cách mắc nối tiếp
Thế nào là đoạn mạch
mắc song song
II/ ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
R1
R2
Rn
I1
I2
In
A
B
I
- Trong đoạn mạch
mắc song song các
vật dẫn có điểm đầu
mắc chung vào điểm A
và điểm cuối mắc
chung vào điểm B.
- Hiệu điện thế của hai
đầu từng vật dẫn đều
có giá trị như nhau.
ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
- Áp dụng định luật Ôm cho các nhánh:
U U U
I1 = ; I2 = ;... In=
R1 R2 Rn
- Dòng điện trong mạch chính:
I = I1 + I2 +.......+ In
U U U 1 1 1
= + +... + = ( + +...+ ) U
R1 R2 Rn R1 R2 Rn
Gọi R là điện trở tương đương của mạch điện, sao
cho: U
I=
R
ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
R2
Rn
I1
I2
In
A
B
I
Vậy: Nghịch đảo của điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song bằng tổng các nghịch đảo của điện trở trong các nhánh.
R1
Ưu điểm của cách mắc song song
1.Các thiết bị điện trong nhà được mắc song song hay mắc nối tiếp? Vì sao?
2. Hãy nêu các tính chất của đoạn mạch có vật dẫn mắc nối tiếp?
a. Có sự phân chia hiệu điện thế.
b. Có sự phân chia dòng điện.
c. Điện trở toàn phần lớn hơn điện trở từng phần.
d. Câu a và c đều đúng.
3.Hãy nêu các tính chất của đoạn mạch có vật dẫn mắc song song?
a.Có sự phân chia hiệu điện thế.
c.Có cường độ dòng điện giống nhau.
d.Câu a và b đều đúng.
b.Có điện trở toàn phần nhỏ hơn điện trở từng phần.
Câu 4: Giữa 2 đầu A và B của mạch điện có mắc song song 3 vật dẫn có điện trở R1=10Ω , R2 =10Ω ,R3=5Ω.
1. Tìm điện trở tương đương của 3 điện trở đó?
2. Biết cường độ dòng điện qua mạch chính là 2A.Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở?
Trả lời:
R = 25Ω ; U = 5V
b. R = 2,5Ω ; U = 10 V
d. R = 5Ω ; U = 10V
c. R = 2,5Ω ; U = 5V
HÃY MẮC MẠCH ĐIỆN NHƯ HÌNH VẼ SAU :
CỦNG CỐ
R1
U2
U1
R2
Rn
Un
I
Trong mạch nối tiếp , điện trở toàn phần đọan mạch lớn hơn điện trở của từng phần đọan mạch.
- Hiệu điện thế 2 đầu vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở mỗi vật dẫn.
ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
R = R1 + R2 +.......+ Rn
ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở trong các nhánh.
- Dòng điện trong mỗi nhánh tỉ lệ nghịch với điện trở mỗi nhánh.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ TẬP THỂ LỚP 11A2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)