Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc | Ngày 27/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài soạn Vật lý 9
1
VẬT LÝ
VẬT LÝ
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI
PHÒNG GD & ĐT NÔNG SƠN TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG
Bài soạn Vật lý 9
2
Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi ?
I không
đổi
Bài 4
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Tuần 2 - Tiết 4
Bài soạn Vật lý 9
3
Bài 4
ÑOAÏN MAÏCH NOÁI TIEÁP
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
 I = I1 = I2 (1)
U1
U2
U
 U = U1 + U2 (2)
Đ1
Đ2
R1
R2
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
C1: Quan sát sơ đồ và cho biết điện trở R1,R2 và ampe kế được mắc như thế nào với nhau?
TL: R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.
Hệ thức (1) và (2) vẫn đúng với hai điện trở mắc nối tiếp với nhau.
Đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp thì:
Tuần 2 - Tiết 4
I
I1
I2
+ _
Bài soạn Vật lý 9
4
C2: Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
 R1, R2 maéc noái tieáp vôùi nhau. Neân theo heä thöùc (1)
I = I1 = I2
Theo ĐL Ôm ta có:
U1
U2
R1
R2
Ta biến đổi như sau:
(3)
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
1. Điện trở tương đương
I không
đổi
 Ñieän trôû töông ñöông (Rtñ) laø khi ta thay moät ñieän trôû khaùc vôùi cuøng moät hieäu ñieän theá ñoù thì cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua noù khoâng ñoåi
Bài soạn Vật lý 9
5
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
C3: Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương (Rtt) của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là: Rtt = R1 + R2
Ta có: UAB = I.Rtđ (1)
 Theo heä thöùc (2) UAB = U1 + U2 (*)
U1 = I1.R1 (2) ; U2 = I2.R2(3)
Từ (1), (2), (3) thay vào (*)ta được: I.Rtđ =I1.R1 +I2.R2
3. Thí nghiệm kiểm tra
R1
R2
UAB
UAB không đổi; đo IAB = ..
Rtđ
Thay R1 , R2 bằng Rtđ
Đo I`AB = ..
So sánh I AB với I`AB
Với: I=I1=I2 rút gọn ta được: Rtñ =R1 +R2 (4)
Bài soạn Vật lý 9
6
4. Kết luận:
 Trong ñoaïn maïch maéc noái tieáp: Rtñ = R1 + R2
III. VẬN DỤNG
C4: Cho mạch điện như sơ đồ hình 4.2.
+Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không?Vì sao?
+Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
+Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động không? Vì sao?
+Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
+Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng.
+Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì đèn Đ2 cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó.
Bài soạn Vật lý 9
7
C5: Cho hai điện trở R1=R2=20  mắc như sơ đồ.
+Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
+Mắc thêm R3 nối tiếp với R1, R2 thì điện trở tương đương của mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở này với mỗi điện trở thành phần?
 a)Vì R1nt R2 nên ta có: R12 = R1 + R2 =20 + 20 = 40
 b)Vì R12nt R3 nên ta có: RAC = R12 + R3 = 40 + 20 = 60.
SS:Ta thấy RAC = 3R1 = 3R2 = 3R3
Môû roäng: Maïch coù n ñieän trôû maéc noái tieáp thì điện trở thì:
I=I1=I2=…=In
U=U1+U2+…Un
Rtñ = R1 + R2 +…+ Rn
Bài soạn Vật lý 9
8
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG

Chọn câu trả lời đúng cho những câu sau:
Câu 1: Đối với những đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp thì:
a.Cường độ dòng điện bằng nhau tại mọi điểm
b.Hiệu điện thế toàn mạch bằng hiệu các hiệu điện thế thành phần
c.Hiệu điện thế tỉ lệ nghịch với điện trở
d. Điện trở tương đương toàn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Bài soạn Vật lý 9
9
CH?N CĐU TR? L?I D�NG
Trong do?n m?ch n?i ti?p th�
TR?C NGHI?M
Kết quả
Đúng
Sai
Sai
Sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)