Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp

Chia sẻ bởi Lê Văn Tám | Ngày 27/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

V

T
L
Ý
9
TRU?NG THCS L� QUÍ DƠN
LQĐ
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Chúc ban giám khảo sức khỏe
Câu 1: Phát biểu định luật Ôm. Nêu công thức thể hiện định luật và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Kiểm tra bài cũ
Bài tập: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 20 và cường độ dòng điện qua bóng đèn là 200 mA.Tính hiệu điện thế hai đầu bóng đèn khi đó?
Tóm tắt :
I= 200mA = 0,2A
R= 20
U = ?
Giải
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:
TCT: U=I.R= 0,2.20=4(V)
Kiểm tra bài cũ
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : Rtđ = R1 + R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học .
Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết .
2. Kỹ năng:
- Xác định được bằng thí nghiệm về mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần.
-Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Liệu có thể thay hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở khác mà dòng điện trong mạch vẫn không thay đổi không?
I.Cường độ dòng điện và
hiệu điện thế:
I = I1 = I2 (1)

U = U1 + U2 (2)
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7:
*Dựa vào sơ đồ mạch điện
(hình bên)
-Cường độ dòng điện trong mạch như thế nào?
-Hiệu điện thế của mạch như thế nào so với hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi đèn?
.Thí nghiệm (kiểm chứng)
K
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
Rtd
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
A
V
A
V
V
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế:
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
- HS quan sát sơ đồ mạch điện và cho biết các phần tử mắc trong mạch điện đó như thế nào?
*Hệ thức (1)và (2) vẫn đúng với sơ đồ hình 4.1
Hình 4.1
I = I1 = I2

U = U1 + U2
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế:
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7
2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
HS thực hiện câu C2
Theo định lụât ôm I được xác định như thế nào?
Theo hệ thức ( 1) ta có gì?
nên
Mà: I1 = I2
Ta có:
Suy ra:
CM: ¦
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế:
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Điện trở tương đương:
- Điện trở như thế nào được gọi là điện trở tương đương của hai điện trở mắc nối tiếp?
Điện trở tương đương (Rtđ) )là khi thay một điện trở khác sao cho với cùng một hiệu điện thế đó thì cường độ dòng điện chạy qua nó vẫn không đổi.
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế:
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Điện trở tương đương:
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
CM: Rtđ =R1+R2
-Theo hệ thức (2)
ta có gì?
-UAB= ? ; U1=? ;
U2=?
Có nhận xét gì
về I, I1, I2 ?
Trong đoạn mạch nối tiếp: UAB = U1+U2 *
Mà: UAB=I.Rtđ (1) U1=R1.I1 (2) ;U2=R2.I2(3)
Từ 1;2;3 thay vào sao ta có:I.Rtđ= I1.R1+ I2.R2 mà: I=I1=I2=> Rtđ=R1+R2(4)
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế:
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
1. Điện trở tương đương:
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
3. Thí nghiệm kiểm tra:
a.Thí nghiệm 1.
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
R1
R2
V
b.Thí nghiêm 2:.
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
Rtd
V
V
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế:
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: 1. Điện trở tương đương: 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
3. Thí nghiệm kiểm tra:
-Từ kết quả thí nghiệm trên ta rút ra điều gì?
-Các dụng cụ điện hoạt động bình thường khi nào?
4.Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần:
Rtđ= R1+R2
*Các dụng cụ điện hoạt đông bình thường khi dòng điện chạy qua chúng có cường độ định mức.
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế:
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: 1. Điện trở tương đương: 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
3. Thí nghiệm kiểm tra:
4.Kết luận:
IV. Vận dụng
Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không ? Vì sao?
Khi khoá K đóng, dây tóc đèn Đ1bị đứt đèn Đ2 có hoạt động không? VÌ sao?
-Khi công tắc K đóng cầu chì bị đứt hai đèn cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua.
-Khi công tắc K đóng dây tóc bóng đèn Đ1 đứt, đèn Đ2 cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua.
C4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.2.
-Khi công tắc K mở hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua.

C5
Biết:
R1=R2=20
a.Rtđ =?
b.Mắc thêm
R3= 20
R’tđ = ?
-Có nhận xét gì về R’tđ với mỗi điện trở thành phần?
Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp là:
TCT: R12 = R1 +R 2 = 20 +20 = 40
Điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp là:
TCT: R’tđ = R12 + R3 = 40 + 20 = 60
Nhận xét: R’tđ > R12>R3
Bài tập trắc nghiệm
GHI NHỚ
ĐIỀN VÀO CHỔ TRỐNG

Học thuộc ghi nhớ của bài.
Đọc “Có thể em chưa biết”.
Làm bài tập 4.1 – 4.7 SBT
Chuẩn bị nội dung của bài 5.



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Tám
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)