Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp

Chia sẻ bởi Hán Hải Anh | Ngày 27/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi ?
I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
1/ Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
Kết luận : trong đoạn mạch nối tiếp Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm I = I1 = I2
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn U = U1 + U2
2/ Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
C3 : ta có I1 = U1 / R1 và I2 = U2/ R2
Vì I1 = I2 = 600mA nên U1 / R1 = U2/ R2
do đó U1 / U2 = I2 / I1 ( đcm)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó
II/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
1/ Điện trở tương đương
H.2
H.1
Hoàn thành phần kết luận sau :
Điện trở tương đương của một đoạn mạch là điện trở …………………...cho đoạn mạch này , sao cho với cùng ………………thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch ………………….....
hiệu điện thế
vẫn có giá trị như trước
có thể thay thế
2/ Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
3/ thí nghiệm kiểm tra
4/ Kết luận :
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc ................. có điện trở tương đương bằng ………………………………………
III/ Vận dụng:

Nối tiếp
Tổng các điện trở thành phần
R1= 20
R1= 20
C5 : (SGK)
Điện trở tương của đoạn mạch là Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 ôm
Điện trở tương của đoạn mạch khi mắc thêm R3 = 20 vào đoạn mạch là R/ = Rtđ + R3 = 40 +20 = 60 ôm
Bài tập :cho mạch điện như hình vẽ với
R1 = 10Ω ; UR2 = 24V ;UR3 = 36 V ; số chỉ của Ampekế là 1.2A .
a . Tính điện trở thành phần và điện trở tương đương của đoạn mạch
b . Tính hiệu điện thế ở hai đầu R1 và ở hai dầu đoạn mạch





R1
R3
R2
A
K





A
B
Tóm tắt :
R1 = 10Ω ;UR2 = 24V ; UR3 = 36 V ; IA = 1.2 A
Tính a . R2 ; R3; Rtd
b . UR1 ; UAB
Giải :
Vì 3 điện trở mắ nối tiếp nên cường độ dòng điện đi qua 3 điện trở đều bằng nhau và bằng với số chỉ của Am pe kế
IR1 = IR2 = IR3 =IA = 1.2 A
Điện trở của R2 ;R3 là

R2 = UR2 : IR2 = 24 : 1,2 = 20 Ω
R3 = UR3 : IR3= 36 : 1,2 = 30 Ω

Điện trở tương của đoạn mạch là
Rtd = R1 + R2 + R3 = 10 +20 +30 =60 Ω

b . Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1 là
từ hệ thức của định luật ôm
ta có UR1 = IR1 . R1 = 1,2 . 10 = 12V

Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là
Cách 1 : UAB = UR1 + UR2 + UR3
= 12 + 24 + 36 = 72 V
Cách 2 : Từ hệ thức của định luật ôm
UAB = IA . Rtd = 1,2 . 60 = 72 V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hán Hải Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)