Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Bùi Văn Chiến | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

V

T
L
Í
7
Trường THCS Lục Sơn
GV: Bùi Văn Chiến
I. Gương phẳng:
Quan sát:
C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng?
Tiết 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Hình của một vật quan sát được trong gương phẳng gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Thí nghiệm:
Chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
- Tia sáng bị hắt lại IR được gọi là tia phản xạ.
- Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tiết 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Hình vẽ biểu diễn gương phẳng:
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Tiết 4:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
C2: Cho tia SI đi là là trên mặt tờ giấy. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?
Kết luận:
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ............. và đường ................
tia tới
pháp tuyến tại điểm tới
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
I
S
N
i
R
i’
SI là tia tới, I là điểm tới
IR là tia phản xạ
IN là pháp tuyến tại điểm tới
Tiết 4:
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Một số khái niệm:
Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn...........góc tới
bằng
Tiết 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Quan sat thí nghiệm và điền vào bảng kết quả:
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
Tiết 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
3. Định luật phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
i = i`
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Tiết 4:
R
i
i’
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới:
i = i`
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Tiết 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới:
i = i`
III. Vận dụng
- Quan sát, nhận biết các vật giống gương phẳng
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
- Làm bài tập ở SBT
- Chuẩn bị bài “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”
Hướng dẫn về nhà:
Bài học kết thúc tại đây
Chào thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)