Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Lê Xuân Long |
Ngày 22/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Bài 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Kiểm tra bài cũ
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực? Khi bắt đầu xảy ra hiện tượng nguyệt thực, nhìn lên bầu trời ta sẽ thấy hiện tượng gì?
Yếu tố nào quyết định đến bóng tối được tạo ra? Cho ví dụ về 3 nguồn sáng có thể tạo ra bóng tối.
Kiểm tra bài cũ
Yếu tố nào quyết định đến bóng nửa tối được tạo ra? Cho ví dụ về 3 nguồn sáng có thể tạo ra bóng nửa tối.
Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn (độ sáng của một bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại)?
Đặt vấn đề
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Gương phẳng:
Hình ảnh
Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Hiện tượng
Hiện tượng hắt lại ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là hiện tượng ……………ánh sáng
phản xạ
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
Góc phản xạ so với góc tới như thế nào?
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
G: gương
SI: tia tới
IN: đường pháp tuyến tại điểm tới I.
Góc SIN: góc tới
Góc NIR: góc phản xạ
IR: tia phản xạ
Qua thực nghiệm chứng tỏ:
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới
và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
I
R
N
C4: a) Vẽ tia phản xạ
S
SIN = NIR
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
II.Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới: i’ = i
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Gương phẳng là vật như thế nào?
Gương phẳng là những vật có bề mặt phẳng, nhẵn, bóng và có thể hắt lại ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới nó. Ví dụ như: mặt mảnh tôn, mặt gương, mặt hồ phẳng lặng.
Nắp vung nồi Biển số xe Đĩa VCD
Mặt kính công tơ mét Mặt mảnh tôn
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Kiểm tra bài cũ
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực? Khi bắt đầu xảy ra hiện tượng nguyệt thực, nhìn lên bầu trời ta sẽ thấy hiện tượng gì?
Yếu tố nào quyết định đến bóng tối được tạo ra? Cho ví dụ về 3 nguồn sáng có thể tạo ra bóng tối.
Kiểm tra bài cũ
Yếu tố nào quyết định đến bóng nửa tối được tạo ra? Cho ví dụ về 3 nguồn sáng có thể tạo ra bóng nửa tối.
Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn (độ sáng của một bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại)?
Đặt vấn đề
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Gương phẳng:
Hình ảnh
Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Hiện tượng
Hiện tượng hắt lại ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là hiện tượng ……………ánh sáng
phản xạ
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
Góc phản xạ so với góc tới như thế nào?
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
G: gương
SI: tia tới
IN: đường pháp tuyến tại điểm tới I.
Góc SIN: góc tới
Góc NIR: góc phản xạ
IR: tia phản xạ
Qua thực nghiệm chứng tỏ:
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới
và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
I
R
N
C4: a) Vẽ tia phản xạ
S
SIN = NIR
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
II.Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới: i’ = i
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Gương phẳng là vật như thế nào?
Gương phẳng là những vật có bề mặt phẳng, nhẵn, bóng và có thể hắt lại ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới nó. Ví dụ như: mặt mảnh tôn, mặt gương, mặt hồ phẳng lặng.
Nắp vung nồi Biển số xe Đĩa VCD
Mặt kính công tơ mét Mặt mảnh tôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)