Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Thuong Huyen | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô và các em học sinh!
TRƯỜNG THCS ĐỒNG QUANG TP THÁI NGUYÊN
Giáo viên:Trần Thị Thương Huyền
Tổ : Khoa học tự nhiên
GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 7
Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ?
Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ?
- Nhật thực : Là do Mặt Trời – Mặt Trăng _ Trái Đất sắp xếp theo thứ tự trên một đường thẳng người đứng ở vùng bóng tối của Mặt Trăng không nhìn thấy Mặt trời và trời tối lại
- Nghuyệt thực : Là do Mặt Trời –Trái Đất - Mặt Trăng sắp xếp theo thứ tự trên một đường thẳng người đứng ở vùng bóng tối của Trái Đất không nhìn thấy Mặt Trăng và Trăng tối lại

TIẾT 4 : Bài 4
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Gương phẳng:
Quan sát:
.
Bài 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
I. Gương phẳng:
Quan sát:
C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng?
Mặt nước
Mặt kim loại nhẵn bóng
Thước nhựa . . .
Bài 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Bài 4:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
C2: Cho tia SI đi là là trên mặt tờ giấy. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?
Kết luận:
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với .............và đường................
tia tới
pháp tuyến
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Tia phản xạ IR nằm trong
mặt phẳng nào?
s
R
N
I
Thí nghiệm:
Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI đi là là trên mặt tờ giấy lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy.

Hiện tượng:
Tia sáng từ đèn đi là là trên mặt tờ giấy khi gặp gương tia sáng bị hắt lại
- Tia sáng bị hắt lại IR được gọi là tia phản xạ
Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
Bài 4:
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Thí nghiệm kiểm tra: Dùng thước đo góc để đo các giá trị của góc phản xạ i’ ứng với các góc tới i khác nhau và ghi kết quả vào bảng.
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Góc phản xạ quan hệ
với góc tới như thế nào?
60o
45o
30o
Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn...........góc tới
bằng
SI: tia tới
IN: pháp tuyến
Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn
Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc nhọn
IR: tia phản xạ
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Bài 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới
3. Định luật phản xạ ánh sáng?
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Bài 4:
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
R
i
i’
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Gương phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương. Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ.
Bài 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
III: Vận dụng
s
I
C4: Vẽ một tia tới SI chiếu lên một gương phẳng
Hãy vẽ tia phản xạ
Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được một tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên thì phải đặt gương thế nào? Vẽ hình
s
R
I
i’
N
i
Trả lời:
a. vẽ tia phản xạ
Bài 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
III: Vận dụng
b. Cách vẽ:
B1: Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR có hướng thẳng đứng từ dưới lên
B2: Vẽ đường phân giác của góc SIR, đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương
B3: Vẽ mặt gương vuông góc với IN
s
N
R
I
i
i’
Củng cố-dặn dò
- Những vật như thế nào thì có thể xem là một gương phẳng ?
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ?
- Góc tới và góc phản xạ được xác định như thế nào?
- Học bài
- Làm bài tập từ 4.1 đến 4.4 trong SBT
- Chuẩn bị trước bài mới “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”
Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng
1.Bài tập:4.1(SBT)
Hình bên vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 30 độ. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.
Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng
1.Bài tập:4.1(SBT)
Hình bên vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 30 độ. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.
Giải
Góc tới bằng 60 độ nên theo định luật phản xạ ánh sáng i=i’=60 độ
Vậy góc phản xạ bằng 60 độ
Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng
2.Bài tập : 4.2 (SBT)
Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40 độ. Góc tới có giá trị nào sau đây ?

A. 20 độ B. 80 độ
C. 40 độ D. 60 độ
Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng
2.Bài tập : 4.2(SBT)
Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40 độ. Góc tới có giá trị nào sau đây ?

A. 20 độ B. 80 độ
C. 40 độ D. 60 độ
Đáp án : A. 20 độ
Xin cám ơn quý thầy cô và các em.Chúc các em có một buổi học bổ íchvà lí thú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thuong Huyen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)