Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Hô Ngọc Thiên Sơn |
Ngày 22/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Bài 4
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
1. Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực
và Nguyệt thực?
Trả lời
Nhật thực
Nguyệt thực
Hiện tượng Nhật thực là do Mặt Trời,Mặt Trăng,
Trái Đất sắp xếp theo thứ tự trên đường thẳng:
Mặt Trời,Mặt Trăng, Trái Đất.
Tại điểm A ta quan sát thấy hiên tượng nhật thực
toàn phần.Tại điểm B ta quan sát thấy hiên tượng
nhật thực một phần.
Hiện tượng nguyệt thực là do Mặt Trời,Mặt Trăng
Trái Đất sắp xếp theo thứ tự trên đường thẳng:
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng,
E
Khi Mặt Trăng ở vị trí C thì người ở E quan sát
được hiện tượng nguyệt thực.Khi Mặt Trăng ở
vị trí D thì người ở E thấy trăng sáng.
Bài 4:
Định luật
phản xạ ánh sáng
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
Hàng ngày khi soi gương, em nhận thấy có
hiện tượng gì trong gương?
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
Hình của một vật quan sát được trong gương gọi
là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng,nhẵn
bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một
gương phẳng?
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
C1:
VD: tấm kim loại hay tấm gỗ phẳng nhẵn bóng,
mặt hồ nước phẳng lặng, tấm kính .. .. ..
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
ánh sáng đến gương rồi đi tiếp như thế nào?
Thí nghiệm:
Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
- Tia sáng bị hắt lại SR được gọi là tia phản xạ
- Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia sáng từ đèn phát ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR.
Nhận xét:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
I. Gương phẳng:
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Thí nghiệm
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Thí nghiệm
1-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
*Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt
phẳng với.. .. .. .. .. .. Và đường.. .. .. .. .. .. ..
tia tới
pháp tuyến
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
2-Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào
với phương của tia tới?
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
2-Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào
với phương của tia tới?
600
450
300
Minh họa
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
2-Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào
với phương của tia tới?
*Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn .. .. .. .. ..
Góc tới.
bằng
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
3. Định luật phản xạ ánh sáng:
--Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng
với tia tới và đường pháp tuyến của gương
ở điểm tới.
--Góc phản xạ bằng góc tới.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên
hình vẽ.
=>Quy ước:
Tia tới: SI
Tia phản xạ:IR
Điểm tới: I
Đường pháp tuyến:IN
Góc tới: i
Góc phản xạ:i;
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
1.Vẽ gương phẳng đặt vuông
góc với mặt tờ giấy vẽ hình.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
2.Vẽ tia sáng SI tới mặt gương.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
2.Vẽ tia sáng SI tới mặt gương.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
3.Vẽ đường pháp tuyến IN
của gương.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
3.Vẽ đường pháp tuyến IN
của gương.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
4.Dùng thước đo độ:
-Đo độ lớn góc i
-Xác định tia IR tạo với tia IN
một góc i; =i
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
4.Dùng thước đo độ:
-Đo độ lớn góc i
-Xác định tia IR tạo với tia IN
một góc i; =i
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
III. Vận dụng
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
III. Vận dụng
a/
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
III. Vận dụng
b/ Cách vẽ:
1.Vẽ tia tới SI và
tia phản xạ IR.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
III. Vận dụng
2.Vẽ đường phân
giác IN của góc SIR.
Đây chính là pháp
tuyến của gương.
b/ Cách vẽ:
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
III. Vận dụng
I
S
R
N
i
i`
3.Vẽ mặt gương
vuông góc với IN.
b/ Cách vẽ:
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Chiếu một tia tới lên một gương phẳng
với góc tới i = 300.
Trong các câu sau đây,câu nào đúng,câu
nào sai?
a/ Góc phản xạ i` = 300
b/ i + i` = 300
c/ i` + b = 900
d/ a = b = 600
Đ
S
Đ
Đ
Bài tập trắc nghiệm
Bài 2:Khi gương đặt tại A,
Góc giữa tia tới và gương
bằng bao nhiêu độ để tia
phản xạ đi thẳng đứng vào
giếng?
Bài tập trắc nghiệm
Bài 2:Khi gương đặt tại A,
Góc giữa tia tới và gương
bằng bao nhiêu độ để tia
phản xạ đi thẳng đứng vào
giếng?
Theo đề bài: Góc SIR = 900
=> Góc i = i` = 450
=> Góc a giữa tia tới và gương là 450
Bài tập trắc nghiệm
Cách vẽ:
1.Vẽ đường phân
giác IN của góc SIR.
Đây chính là pháp
tuyến của gương.
2.Vẽ mặt gương
vuông góc với IN.
Bài tập trắc nghiệm
Bài 3: Sử dụng những cụm từ trong khung để
điền vào ô trống trong các câu sau đây:
a-Khi tia tới có góc tới ............... Thì tia
phản xạ có phương trùng với tia tới.
b-Khi tia tới có góc tới ............... Thì tia
phản xạ có phương vuông góc với tia tới.
c-Khi tia tới có góc tới ............... Thì tia
phản xạ gần như thẳng hàng với tia tới.
i = 00
i = 450
i = 900
i = 00
i = 450
i = 900
Minh họa
Củng cố-dặn dò
- Những vật như thế nào thì có thể xem là một gương phẳng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
- Học bài cũ
- Làm bài tập ở SBT
- Chuẩn bị trước bài mới “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”
CÁC HÌNH ANH LIÊN QUAN TỚI HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
1. Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực
và Nguyệt thực?
Trả lời
Nhật thực
Nguyệt thực
Hiện tượng Nhật thực là do Mặt Trời,Mặt Trăng,
Trái Đất sắp xếp theo thứ tự trên đường thẳng:
Mặt Trời,Mặt Trăng, Trái Đất.
Tại điểm A ta quan sát thấy hiên tượng nhật thực
toàn phần.Tại điểm B ta quan sát thấy hiên tượng
nhật thực một phần.
Hiện tượng nguyệt thực là do Mặt Trời,Mặt Trăng
Trái Đất sắp xếp theo thứ tự trên đường thẳng:
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng,
E
Khi Mặt Trăng ở vị trí C thì người ở E quan sát
được hiện tượng nguyệt thực.Khi Mặt Trăng ở
vị trí D thì người ở E thấy trăng sáng.
Bài 4:
Định luật
phản xạ ánh sáng
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
Hàng ngày khi soi gương, em nhận thấy có
hiện tượng gì trong gương?
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
Hình của một vật quan sát được trong gương gọi
là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng,nhẵn
bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một
gương phẳng?
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
C1:
VD: tấm kim loại hay tấm gỗ phẳng nhẵn bóng,
mặt hồ nước phẳng lặng, tấm kính .. .. ..
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
ánh sáng đến gương rồi đi tiếp như thế nào?
Thí nghiệm:
Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
- Tia sáng bị hắt lại SR được gọi là tia phản xạ
- Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia sáng từ đèn phát ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR.
Nhận xét:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
I. Gương phẳng:
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Thí nghiệm
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Thí nghiệm
1-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
*Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt
phẳng với.. .. .. .. .. .. Và đường.. .. .. .. .. .. ..
tia tới
pháp tuyến
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
2-Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào
với phương của tia tới?
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
2-Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào
với phương của tia tới?
600
450
300
Minh họa
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
2-Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào
với phương của tia tới?
*Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn .. .. .. .. ..
Góc tới.
bằng
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
3. Định luật phản xạ ánh sáng:
--Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng
với tia tới và đường pháp tuyến của gương
ở điểm tới.
--Góc phản xạ bằng góc tới.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên
hình vẽ.
=>Quy ước:
Tia tới: SI
Tia phản xạ:IR
Điểm tới: I
Đường pháp tuyến:IN
Góc tới: i
Góc phản xạ:i;
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
1.Vẽ gương phẳng đặt vuông
góc với mặt tờ giấy vẽ hình.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
2.Vẽ tia sáng SI tới mặt gương.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
2.Vẽ tia sáng SI tới mặt gương.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
3.Vẽ đường pháp tuyến IN
của gương.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
3.Vẽ đường pháp tuyến IN
của gương.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
4.Dùng thước đo độ:
-Đo độ lớn góc i
-Xác định tia IR tạo với tia IN
một góc i; =i
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:
4.Dùng thước đo độ:
-Đo độ lớn góc i
-Xác định tia IR tạo với tia IN
một góc i; =i
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
III. Vận dụng
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
III. Vận dụng
a/
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
III. Vận dụng
b/ Cách vẽ:
1.Vẽ tia tới SI và
tia phản xạ IR.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
III. Vận dụng
2.Vẽ đường phân
giác IN của góc SIR.
Đây chính là pháp
tuyến của gương.
b/ Cách vẽ:
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
III. Vận dụng
I
S
R
N
i
i`
3.Vẽ mặt gương
vuông góc với IN.
b/ Cách vẽ:
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Chiếu một tia tới lên một gương phẳng
với góc tới i = 300.
Trong các câu sau đây,câu nào đúng,câu
nào sai?
a/ Góc phản xạ i` = 300
b/ i + i` = 300
c/ i` + b = 900
d/ a = b = 600
Đ
S
Đ
Đ
Bài tập trắc nghiệm
Bài 2:Khi gương đặt tại A,
Góc giữa tia tới và gương
bằng bao nhiêu độ để tia
phản xạ đi thẳng đứng vào
giếng?
Bài tập trắc nghiệm
Bài 2:Khi gương đặt tại A,
Góc giữa tia tới và gương
bằng bao nhiêu độ để tia
phản xạ đi thẳng đứng vào
giếng?
Theo đề bài: Góc SIR = 900
=> Góc i = i` = 450
=> Góc a giữa tia tới và gương là 450
Bài tập trắc nghiệm
Cách vẽ:
1.Vẽ đường phân
giác IN của góc SIR.
Đây chính là pháp
tuyến của gương.
2.Vẽ mặt gương
vuông góc với IN.
Bài tập trắc nghiệm
Bài 3: Sử dụng những cụm từ trong khung để
điền vào ô trống trong các câu sau đây:
a-Khi tia tới có góc tới ............... Thì tia
phản xạ có phương trùng với tia tới.
b-Khi tia tới có góc tới ............... Thì tia
phản xạ có phương vuông góc với tia tới.
c-Khi tia tới có góc tới ............... Thì tia
phản xạ gần như thẳng hàng với tia tới.
i = 00
i = 450
i = 900
i = 00
i = 450
i = 900
Minh họa
Củng cố-dặn dò
- Những vật như thế nào thì có thể xem là một gương phẳng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
- Học bài cũ
- Làm bài tập ở SBT
- Chuẩn bị trước bài mới “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”
CÁC HÌNH ANH LIÊN QUAN TỚI HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hô Ngọc Thiên Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)