Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Đinh Thu Hà |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 9
Cô giáo Đinh Thu Hà - THCS Dịch Vọng
Nguyễn Dữ
Cô giáo Đinh Thu Hà - THCS Dịch Vọng - C?u Gi?y - Hà N?i
Sống vào nửa đầu thế kỉ XVI.
Quê: Hải Dương.
Học trò gi?i của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Làm quan một năm thì từ quan về ở ẩn, sống gần gũi với nhân dân.
Nguyễn Dữ
- Truyện truyền kỳ là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc.
- Truyện truyền kì thường mô phỏng những cốt truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân.
Truyền kỳ mạn lục: ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.
Truyền kì mạn lục từng được xem là một áng thiên cổ kì bút (áng văn hay của ngàn đời). Tác phẩm gồm 20 truyện, đề tài khá phong phú. Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và khát vọng của người trí thức có lương tri trước những vấn đề lớn của thời đại, của con người.
Vị trí: Truyện thứ mười sáu trong số hai mươi truyện của ``Truyền kì mạn lục.``
Nguồn gốc: B?t ngu?n từ một truyện dân gian vùng Hà Nam, được gọi là truyện ``Vợ chàng Trương.``
Truyện cổ tích chỉ thiên về kể những sự kiện dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương: Hai người lấy nhau, đang sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con nhỏ. Để dỗ con, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó. Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói. Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang đâm đầu xuống sông tự tử. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng ở nơi bến sông ấy. Hiện nay, ở huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn còn miếu thờ Vũ Nương. Cái chết bi thảm của nàng đã từng làm rung động bao tâm hồn thi sĩ, để lại nhiều bài thơ viếng Vũ Thị rất hay, như bài thơ của Lê Thánh Tông.
Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
Bảng di tích văn hóa trước cổng
Cổng đền
Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền
Lại bài viếng Vũ Thị
Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt,
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng.
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.
Lê Thánh Tông
Bố cục
Cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh
Vũ Nương chia tay chồng
Vũ Nương bị nghi oan
Vũ Nương tự vẫn
Vũ Nương được giải oan.
Trong cuộc sống vợ chồng thường ngày:
+ Giữ gìn khuôn phép
+ Không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.
Khi tiễn chồng đi lính:
Khi xa chồng
Khi bị chồng nghi oan
Khi được giải oan
Trong cuộc sống vợ chồng thường ngày:
+ Giữ gìn khuôn phép
+ Không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.
Khi tiễn chồng đi lính:
+ Dặn dò chồng những lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha
Khi xa chồng
Khi bị chồng nghi oan
Khi được giải oan
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.
Nµng kh«ng tr«ng mong vinh hiÓn mµ chØ cÇu mong chång ®îc b×nh yªn trë vÒ, c¶m th«ng tríc nh÷ng nçi vÊt v¶ gian lao mµ chång sÏ ph¶i chÞu ®ùng, nãi lªn nçi kh¾c kho¶i nhí nhung cña m×nh.
Trong cuộc sống vợ chồng thường ngày:
+ Giữ gìn khuôn phép
+ Không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.
Khi tiễn chồng đi lính:
Dặn dò chồng những lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha
Khi xa chồng
Người vợ thuỷ chung
Người con dâu hiếu thảo
Người mẹ hiền
Khi bị chồng nghi oan
Khi được giải oan
Lời trăng trối của bà mẹ chồng thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh trở về.
Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song, lòng tham không cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.
Vì sao Vũ Nương phải chịu oan khuất?
Chiến tranh, loạn lạc.
Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương: không bình đẳng.
Trương Sinh: không có học, đa nghi.
Lời đứa trẻ.
Trương Sinh xử sự hồ đồ thô bạo.
Tạo tình huống.
Hiểu thêm về Vũ Nương.
Thương con
Yêu chồng
Khao khát được sum họp gia đình
- Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.
Vũ Nương nói đến thân phận mình, có ý hàm ơn chồng và gia đình nhà chồng, nàng nói về tình nghĩa vợ chồng, khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng, phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, cầu xin chồng đừng nghi oan.
-Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
Lời thoại nói lên nỗi đau đớn, thất vọng của Vũ Nương khi không hiểu vì sao bị đối xử bất công. Hạnh phúc gia đình - niềm khao khát của cả đời nàng đã tan vỡ, tình yêu không còn.
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
Vũ Nương cho mình là kẻ bạc mệnh, nàng thất vọng đến tột cùng. Lời than như một lời nguyền, xin thần sông chứng giám cho sự thuỷ chung son sắt của nàng.
Trong các nhận định về cái chết của Vũ Nương, nhận định nào đúng nhất ? V× sao?
A. Vũ Nương tìm tới cái chết vì chỉ cái chết mới minh oan được cho nàng.
B. Vũ Nương tìm tới cái chết để bảo toàn tiết hạnh.
C. Vũ Nương tìm tới cái chết vì cùng đường, tuyệt vọng.
Vũ Nương là một người phụ nữ có đức hạnh nhưng cuộc đời và số phận vô cùng bi thảm.
Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
Cô giáo Đinh Thu Hà - THCS Dịch Vọng - C?u Gi?y - Hà N?i
Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kỳ ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao?
Yếu tố kỳ ảo nãi về sự trở về trong chốc l¸t của Vũ Nương kh«ng lµm cho tÝnh bi kÞch cña t¸c phẩm mất đi. TÊt c¶ chØ lµ ¶o ¶nh, mét chót an ñi cho ngêi b¹c phËn, h¹nh phóc thùc sù ®©u cßn cã thÓ lµm l¹i ®îc n÷a. Tr¬ng Sinh vÉn ph¶i d»n vÆt, ®au khæ.
Đọc đoạn trích:
“ Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:
-Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết…”
( Trích “ Chuyện người con gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ)
Có một bạn học sinh cho rằng trong hành động của Vũ Nương có nỗi đắng cay, tuyệt vọng nhưng không phải là hành động bột phát trong cơn nóng giận. Em có tán thành với ý kiến của bạn không? Theo em, lời thoại của nhân vật có tác dụng gì trong việc giúp người đọc thấu hiểu bi kịch của số phận Vũ Nương - người phô nữ đau khổ trong xã hội xưa.
u
y
ê
n
i
n
k
m
a
l
c
t
u
r
Cô giáo Đinh Thu Hà - THCS Dịch Vọng
Nguyễn Dữ
Cô giáo Đinh Thu Hà - THCS Dịch Vọng - C?u Gi?y - Hà N?i
Sống vào nửa đầu thế kỉ XVI.
Quê: Hải Dương.
Học trò gi?i của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Làm quan một năm thì từ quan về ở ẩn, sống gần gũi với nhân dân.
Nguyễn Dữ
- Truyện truyền kỳ là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc.
- Truyện truyền kì thường mô phỏng những cốt truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân.
Truyền kỳ mạn lục: ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.
Truyền kì mạn lục từng được xem là một áng thiên cổ kì bút (áng văn hay của ngàn đời). Tác phẩm gồm 20 truyện, đề tài khá phong phú. Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và khát vọng của người trí thức có lương tri trước những vấn đề lớn của thời đại, của con người.
Vị trí: Truyện thứ mười sáu trong số hai mươi truyện của ``Truyền kì mạn lục.``
Nguồn gốc: B?t ngu?n từ một truyện dân gian vùng Hà Nam, được gọi là truyện ``Vợ chàng Trương.``
Truyện cổ tích chỉ thiên về kể những sự kiện dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương: Hai người lấy nhau, đang sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con nhỏ. Để dỗ con, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó. Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói. Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang đâm đầu xuống sông tự tử. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng ở nơi bến sông ấy. Hiện nay, ở huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn còn miếu thờ Vũ Nương. Cái chết bi thảm của nàng đã từng làm rung động bao tâm hồn thi sĩ, để lại nhiều bài thơ viếng Vũ Thị rất hay, như bài thơ của Lê Thánh Tông.
Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
Bảng di tích văn hóa trước cổng
Cổng đền
Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền
Lại bài viếng Vũ Thị
Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt,
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng.
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.
Lê Thánh Tông
Bố cục
Cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh
Vũ Nương chia tay chồng
Vũ Nương bị nghi oan
Vũ Nương tự vẫn
Vũ Nương được giải oan.
Trong cuộc sống vợ chồng thường ngày:
+ Giữ gìn khuôn phép
+ Không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.
Khi tiễn chồng đi lính:
Khi xa chồng
Khi bị chồng nghi oan
Khi được giải oan
Trong cuộc sống vợ chồng thường ngày:
+ Giữ gìn khuôn phép
+ Không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.
Khi tiễn chồng đi lính:
+ Dặn dò chồng những lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha
Khi xa chồng
Khi bị chồng nghi oan
Khi được giải oan
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.
Nµng kh«ng tr«ng mong vinh hiÓn mµ chØ cÇu mong chång ®îc b×nh yªn trë vÒ, c¶m th«ng tríc nh÷ng nçi vÊt v¶ gian lao mµ chång sÏ ph¶i chÞu ®ùng, nãi lªn nçi kh¾c kho¶i nhí nhung cña m×nh.
Trong cuộc sống vợ chồng thường ngày:
+ Giữ gìn khuôn phép
+ Không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.
Khi tiễn chồng đi lính:
Dặn dò chồng những lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha
Khi xa chồng
Người vợ thuỷ chung
Người con dâu hiếu thảo
Người mẹ hiền
Khi bị chồng nghi oan
Khi được giải oan
Lời trăng trối của bà mẹ chồng thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh trở về.
Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song, lòng tham không cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.
Vì sao Vũ Nương phải chịu oan khuất?
Chiến tranh, loạn lạc.
Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương: không bình đẳng.
Trương Sinh: không có học, đa nghi.
Lời đứa trẻ.
Trương Sinh xử sự hồ đồ thô bạo.
Tạo tình huống.
Hiểu thêm về Vũ Nương.
Thương con
Yêu chồng
Khao khát được sum họp gia đình
- Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.
Vũ Nương nói đến thân phận mình, có ý hàm ơn chồng và gia đình nhà chồng, nàng nói về tình nghĩa vợ chồng, khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng, phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, cầu xin chồng đừng nghi oan.
-Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
Lời thoại nói lên nỗi đau đớn, thất vọng của Vũ Nương khi không hiểu vì sao bị đối xử bất công. Hạnh phúc gia đình - niềm khao khát của cả đời nàng đã tan vỡ, tình yêu không còn.
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
Vũ Nương cho mình là kẻ bạc mệnh, nàng thất vọng đến tột cùng. Lời than như một lời nguyền, xin thần sông chứng giám cho sự thuỷ chung son sắt của nàng.
Trong các nhận định về cái chết của Vũ Nương, nhận định nào đúng nhất ? V× sao?
A. Vũ Nương tìm tới cái chết vì chỉ cái chết mới minh oan được cho nàng.
B. Vũ Nương tìm tới cái chết để bảo toàn tiết hạnh.
C. Vũ Nương tìm tới cái chết vì cùng đường, tuyệt vọng.
Vũ Nương là một người phụ nữ có đức hạnh nhưng cuộc đời và số phận vô cùng bi thảm.
Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
Cô giáo Đinh Thu Hà - THCS Dịch Vọng - C?u Gi?y - Hà N?i
Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kỳ ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao?
Yếu tố kỳ ảo nãi về sự trở về trong chốc l¸t của Vũ Nương kh«ng lµm cho tÝnh bi kÞch cña t¸c phẩm mất đi. TÊt c¶ chØ lµ ¶o ¶nh, mét chót an ñi cho ngêi b¹c phËn, h¹nh phóc thùc sù ®©u cßn cã thÓ lµm l¹i ®îc n÷a. Tr¬ng Sinh vÉn ph¶i d»n vÆt, ®au khæ.
Đọc đoạn trích:
“ Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:
-Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết…”
( Trích “ Chuyện người con gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ)
Có một bạn học sinh cho rằng trong hành động của Vũ Nương có nỗi đắng cay, tuyệt vọng nhưng không phải là hành động bột phát trong cơn nóng giận. Em có tán thành với ý kiến của bạn không? Theo em, lời thoại của nhân vật có tác dụng gì trong việc giúp người đọc thấu hiểu bi kịch của số phận Vũ Nương - người phô nữ đau khổ trong xã hội xưa.
u
y
ê
n
i
n
k
m
a
l
c
t
u
r
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)