Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Vũ Mỹ Lan |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tuần : 4 Thứ năm 18 tháng 9 năm 2008
Bài : 4
Tiết : 16; 17
GIÁO VIÊN : VŨ MỸ LAN
( Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục )
Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản " Tuyên bố thế giới .... của trẻ em ".
Tuần 4 Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008
Bài 4
Tiết 16; 17 Nguyễn Dữ
I/ Đọc - Tìm hiểu chú thích:
1/ Tác giả: Nguyễn Dữ ( SGK/ 48)
2/ Tác phẩm:
+ Thể loại: Truyện truyền kì
+ Xuất xứ: Trích " Truyền kì mạn lục "
+ Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến.
+ Bố cục: 3 phần
II/ Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1/ Giới thiệu nhân vật:
Vũ Nương Trương Sinh
- nhà nghèo
- thùy mị, nết na
- tư dung tốt đẹp
2/ Tính cách nhân vật:
a/ Ở trần gian:
+ Trong cuộc sống vợ chồng:
- giữ gìn khuôn phép
- không để thất hòa
+ Khi tiễn chồng:
-" chẳng mong...phong hầu,...áo gấm...chỉ xin bình yên"
+ Khi xa chồng:
- Mẹ chồng: thuốc thang, lễ bái, khuyên lơn, ma chay tử tế
- Chồng: nhớ thương
- Con: hết lòng nuôi dạy
+ Khi chồng nghi oan:
- khóc, phân trần, đau đớn, tuyệt vọng ? tự vận
- nhà giàu
- đa nghi
- thất học
+ Khi trở về:
nghi ngờ, la um, giấu không kể lời con nói, mắng nhiếc, đánh đuổi
( Chi tiết chọn lọc, câu văn biền ngẫu, hình ảnh ước lệ, nhiều lời thoại và lời tự bạch, tình huống bất ngờ, nhiều kịch tính, thắt nút, mở nút )
? đảm đang, thủy chung, hiền thục, hết lòng vì gia đình
? hồ đồ, độc đoán, bức tử Vũ Nương
? đẹp hoàn hảo
? nhiều khuyết điểm
b/ Dưới thủy cung:
- muốn về thăm mộ tiên nhân
- đòi lập đàn giải oan
- ngồi trên kiệu hoa...lúc ẩn, lúc hiện
- bóng... loang loáng... biến mất
(ảo, thực đan xen)
? Trọng danh dự, yêu quê hương làng xóm
? hiện thân của chế độ gia trưởng phong kiến
III/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
Dựng truyện, miêu tả nhân vật hấp dẫn, sinh động, hợp lí; kết hợp tự sự với trữ tình.
2/ Nội dung:
- Niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.
- Khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
Ghi nhớ ( SGK/ 51 )
? Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong việc xây dựng nhân vật ở từng hòan cảnh cụ thể ?
Gợi ý:
- Khi xa chồng, nỗi nhớ thương chồng của Vũ Nương đã được miêu tả cụ thể trong câu văn nào? Cách diễn đạt trong câu văn này có gì đăc biệt ? ( Tổ 1)
- Ngoài lời nói và hành động, tính cách của Vũ Nương còn được bộc lộ gián tiếp qua lời đánh giá của nhân vật nào? Có thể xem lời đánh giá này là thừa không ? ( Tổ 2 )
- Nêu ý nghĩa từng lời tự bạch của Vũ Nương? ( Tổ 3 )
- Chi tiết cái bóng xuất hiện mấy lần? Nêu giá trị nghệ thuật của chi tiết này? ( Tổ 4 )
Câu hỏi thảo luận
Cái chết của Vũ Nương do những nguyên nhân nào gây ra? Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
HI NHỚ
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thông đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình.
? Học thuộc lòng :
* Tóm tắt văn bản
* Ghi nhớ
? Chuẩn bị :
* Xưng hô trong hội thoại
* Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
DẶN DÒ
Bài : 4
Tiết : 16; 17
GIÁO VIÊN : VŨ MỸ LAN
( Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục )
Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản " Tuyên bố thế giới .... của trẻ em ".
Tuần 4 Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008
Bài 4
Tiết 16; 17 Nguyễn Dữ
I/ Đọc - Tìm hiểu chú thích:
1/ Tác giả: Nguyễn Dữ ( SGK/ 48)
2/ Tác phẩm:
+ Thể loại: Truyện truyền kì
+ Xuất xứ: Trích " Truyền kì mạn lục "
+ Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến.
+ Bố cục: 3 phần
II/ Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1/ Giới thiệu nhân vật:
Vũ Nương Trương Sinh
- nhà nghèo
- thùy mị, nết na
- tư dung tốt đẹp
2/ Tính cách nhân vật:
a/ Ở trần gian:
+ Trong cuộc sống vợ chồng:
- giữ gìn khuôn phép
- không để thất hòa
+ Khi tiễn chồng:
-" chẳng mong...phong hầu,...áo gấm...chỉ xin bình yên"
+ Khi xa chồng:
- Mẹ chồng: thuốc thang, lễ bái, khuyên lơn, ma chay tử tế
- Chồng: nhớ thương
- Con: hết lòng nuôi dạy
+ Khi chồng nghi oan:
- khóc, phân trần, đau đớn, tuyệt vọng ? tự vận
- nhà giàu
- đa nghi
- thất học
+ Khi trở về:
nghi ngờ, la um, giấu không kể lời con nói, mắng nhiếc, đánh đuổi
( Chi tiết chọn lọc, câu văn biền ngẫu, hình ảnh ước lệ, nhiều lời thoại và lời tự bạch, tình huống bất ngờ, nhiều kịch tính, thắt nút, mở nút )
? đảm đang, thủy chung, hiền thục, hết lòng vì gia đình
? hồ đồ, độc đoán, bức tử Vũ Nương
? đẹp hoàn hảo
? nhiều khuyết điểm
b/ Dưới thủy cung:
- muốn về thăm mộ tiên nhân
- đòi lập đàn giải oan
- ngồi trên kiệu hoa...lúc ẩn, lúc hiện
- bóng... loang loáng... biến mất
(ảo, thực đan xen)
? Trọng danh dự, yêu quê hương làng xóm
? hiện thân của chế độ gia trưởng phong kiến
III/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
Dựng truyện, miêu tả nhân vật hấp dẫn, sinh động, hợp lí; kết hợp tự sự với trữ tình.
2/ Nội dung:
- Niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.
- Khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
Ghi nhớ ( SGK/ 51 )
? Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong việc xây dựng nhân vật ở từng hòan cảnh cụ thể ?
Gợi ý:
- Khi xa chồng, nỗi nhớ thương chồng của Vũ Nương đã được miêu tả cụ thể trong câu văn nào? Cách diễn đạt trong câu văn này có gì đăc biệt ? ( Tổ 1)
- Ngoài lời nói và hành động, tính cách của Vũ Nương còn được bộc lộ gián tiếp qua lời đánh giá của nhân vật nào? Có thể xem lời đánh giá này là thừa không ? ( Tổ 2 )
- Nêu ý nghĩa từng lời tự bạch của Vũ Nương? ( Tổ 3 )
- Chi tiết cái bóng xuất hiện mấy lần? Nêu giá trị nghệ thuật của chi tiết này? ( Tổ 4 )
Câu hỏi thảo luận
Cái chết của Vũ Nương do những nguyên nhân nào gây ra? Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
HI NHỚ
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thông đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình.
? Học thuộc lòng :
* Tóm tắt văn bản
* Ghi nhớ
? Chuẩn bị :
* Xưng hô trong hội thoại
* Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mỹ Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)