Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Phan Thị Thùy Nga |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy cô cùng học sinh lớp 94 đã đến tham dự tiết học này * Tiết dạy minh họa Chuyên đề *
Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương, tác giả là :
b. Nguyễn Dữ
Văn bản trích từ tác phẩm nào:
b. Truyện Kiều
a. Nguyễn Du
c. Ng Đình Chiểu
d. Nguyễn Khuyến
b. Nguyễn Dữ
a. Truyện Lục Vân Tiên
c. Đồng Chí
d. Truyền kì mạn lục
d. Truyền kì mạn lục
Ngoài Nguyễn Dữ , em còn biết tác giả nào khác cũng đã từng viết về nhân vật Vũ Nương ?
1. Lê Thánh Tông.
2. Phạm Công Trứ.
3. Tô Hoài.
Vì sao nhân vật Vũ Nương lại có sức hấp dẫn các nhà văn, nhà thơ ở các thời đại khác nhau như thế ?
1. Lê Thánh Tông.
2. Phạm Công Trứ.
3. Tô Hoài.
Tuần 4 tiết 17:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Giới thiệu:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
III. Phân tích:
1. Phẩm chất nhân vật Vũ Nương:
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
- Nguyễn Dữ -
- Chỉ có hai cha con, Trương Sinh dỗ dành : con . cha.
Ô hay ! Thế ra ông cũng là cha tôi ư ? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia
chỉ nín thin thít.
- Chỉ có hai cha con, TSinh dỗ dành : con . cha.
- Đây là tình huống bất ngờ, ngạc nhiên khi thấy mình có những 2 người cha
một người biết nói.
một người chỉ nín thin thít .
- Chàng ngạc nhiên và gạn hỏi lại ngay :
Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.
-> Nghi ngờ là vợ có tư tình .
- Trương Sinh nghe lời con trẻ nghi oan cho Vũ Nương có tư tình .
?
?
* Mắng nhiếc và đánh đuổi nàng đi.
Phân trần để chồng hiểu lòng mình,
Thất vọng đến tột cùng sau mọi cố gắng không thành, cuộc hôn nhân đã đến độ không thể hàn gắn được, nàng mượn dòng nước để giãi bày tấm lòng trong trắng của mình.
hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh
phúc gia đình.
Nói đến nỗi đau đớn, thất vọng không hiểu vì sao bị đối xử bất công và không có quyền tự bảo vệ.
Giới thiệu:
Đọc - Hiểu văn bản:
III. Phân tích:
1. Phẩm chất nhân vật Vũ Nương:
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
- Vũ Nương tuyệt vọng tìm đến cái chết sau mọi cố gắng không thành.
- Trương Sinh nghe lời con trẻ nghi oan cho Vũ Nương có tư tình .
?
?
?
Nguyên nhân dẫn đến bi kịch cái chêt của Vũ Nương?
1. Nguyên nhân trực tiếp: bị chồng nghi oan, ruồng rẫy
2. Nguyên nhân gián tiếp: do xã hội phong kiến
sinh ra một chàng Trương độc đoán, cậy thế, cậy quyền, gia trưởng.
quan niệm đạo đức hẹp hòi.
chiến tranh phong kiến đã dẫn đến gia đình Trương Sinh tan nát.
- Là lời tố cáo xã hội phong kiến, đặc biệt là xem trọng quyền uy của kẻ giàu và người đàn ông trong gia đình.
?
?
Ở phần 2 này có rất nhiều chi tiết quan trọng như Vũ Nương bị mắng nhiếc và đuổi đi .
Vũ Nương tự trầm.
Cái bóng.
Vậy theo em, chi tiết nào là quan trọng nhất thể hiện nghệ thuật đặc sắc trong truyện ? Vì sao.
Giới thiệu:
Đọc - Hiểu văn bản:
III. Phân tích:
1. Phẩm chất nhân vật Vũ Nương:
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
3. Những yếu tố kì ảo:
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
-> Đây là những yếu tố không thể thiếu ở loại truyện truyền kì.
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
- Các yếu tố kì ảo được đưa vào xen kẽ với những yếu tố thực của truyện.
- Nhằm làm tăng độ tin cậy khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng và tin vào câu chuyện được kể.
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
-> Đây là những yếu tố không thể thiếu ở loại truyện truyền kì.
?
Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Nương khi trò chuyện với Phan Lang?
- Quả quyết -> Không về.
- Khi nhắc đến nhà cửa, phần mộ tổ tiên, Vũ Nương ứa hai dòng nước mắt, quả quyết đổi giọng -> Tôi tất phải tìm về có ngày.
- Khi tiễn Phan Lang về trần thế, Vũ Nương nói lập đàn giải oan ở bến sông -> Tôi sẽ trở về.
- Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương.
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
- Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương.
- Khẳng định niềm cảm thương, trân trọng của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
?
Vì sao tác giả không để Vũ Nương trở về trần thế đoàn tụ gia đình sau bao nhiêu bất hạnh như những câu chuyện cổ tích khác?Điều đó thể hiện ý nghĩa gì ?
- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
- Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương.
- Khẳng định niềm cảm thương, trân trọng của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
- Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương.
- Khẳng định niềm cảm thương, trân trọng của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm.
Giới thiệu:
Đọc - Hiểu văn bản:
III. Phân tích:
3. Những yếu tố kì ảo:
- Khẳng định niềm cảm thương, trân trọng của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm.
- Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương.
?
?
?
Em đã học được những nghệ thuật đặc sắc nào trong cách kể chuyện truyền kì này?
?
Cho biết ý nghĩa của văn bản nhằm thể hiện điều gì ?
2. Nội dung : Văn bản nhằm thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
?
?
Tuần 4 tiết 17:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Giới thiệu:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
III. Phân tích:
1. Phẩm chất nhân vật Vũ Nương:
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
3. Những yếu tố kì ảo:
IV.Tổng kết:
V. Luỵện tập:
- Nguyễn Dữ -
Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương, tác giả là :
b. Nguyễn Dữ
Văn bản trích từ tác phẩm nào:
b. Truyện Kiều
a. Nguyễn Du
c. Ng Đình Chiểu
d. Nguyễn Khuyến
b. Nguyễn Dữ
a. Truyện Lục Vân Tiên
c. Đồng Chí
d. Truyền kì mạn lục
d. Truyền kì mạn lục
Ngoài Nguyễn Dữ , em còn biết tác giả nào khác cũng đã từng viết về nhân vật Vũ Nương ?
1. Lê Thánh Tông.
2. Phạm Công Trứ.
3. Tô Hoài.
Vì sao nhân vật Vũ Nương lại có sức hấp dẫn các nhà văn, nhà thơ ở các thời đại khác nhau như thế ?
1. Lê Thánh Tông.
2. Phạm Công Trứ.
3. Tô Hoài.
Tuần 4 tiết 17:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Giới thiệu:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
III. Phân tích:
1. Phẩm chất nhân vật Vũ Nương:
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
- Nguyễn Dữ -
- Chỉ có hai cha con, Trương Sinh dỗ dành : con . cha.
Ô hay ! Thế ra ông cũng là cha tôi ư ? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia
chỉ nín thin thít.
- Chỉ có hai cha con, TSinh dỗ dành : con . cha.
- Đây là tình huống bất ngờ, ngạc nhiên khi thấy mình có những 2 người cha
một người biết nói.
một người chỉ nín thin thít .
- Chàng ngạc nhiên và gạn hỏi lại ngay :
Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.
-> Nghi ngờ là vợ có tư tình .
- Trương Sinh nghe lời con trẻ nghi oan cho Vũ Nương có tư tình .
?
?
* Mắng nhiếc và đánh đuổi nàng đi.
Phân trần để chồng hiểu lòng mình,
Thất vọng đến tột cùng sau mọi cố gắng không thành, cuộc hôn nhân đã đến độ không thể hàn gắn được, nàng mượn dòng nước để giãi bày tấm lòng trong trắng của mình.
hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh
phúc gia đình.
Nói đến nỗi đau đớn, thất vọng không hiểu vì sao bị đối xử bất công và không có quyền tự bảo vệ.
Giới thiệu:
Đọc - Hiểu văn bản:
III. Phân tích:
1. Phẩm chất nhân vật Vũ Nương:
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
- Vũ Nương tuyệt vọng tìm đến cái chết sau mọi cố gắng không thành.
- Trương Sinh nghe lời con trẻ nghi oan cho Vũ Nương có tư tình .
?
?
?
Nguyên nhân dẫn đến bi kịch cái chêt của Vũ Nương?
1. Nguyên nhân trực tiếp: bị chồng nghi oan, ruồng rẫy
2. Nguyên nhân gián tiếp: do xã hội phong kiến
sinh ra một chàng Trương độc đoán, cậy thế, cậy quyền, gia trưởng.
quan niệm đạo đức hẹp hòi.
chiến tranh phong kiến đã dẫn đến gia đình Trương Sinh tan nát.
- Là lời tố cáo xã hội phong kiến, đặc biệt là xem trọng quyền uy của kẻ giàu và người đàn ông trong gia đình.
?
?
Ở phần 2 này có rất nhiều chi tiết quan trọng như Vũ Nương bị mắng nhiếc và đuổi đi .
Vũ Nương tự trầm.
Cái bóng.
Vậy theo em, chi tiết nào là quan trọng nhất thể hiện nghệ thuật đặc sắc trong truyện ? Vì sao.
Giới thiệu:
Đọc - Hiểu văn bản:
III. Phân tích:
1. Phẩm chất nhân vật Vũ Nương:
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
3. Những yếu tố kì ảo:
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
-> Đây là những yếu tố không thể thiếu ở loại truyện truyền kì.
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
- Các yếu tố kì ảo được đưa vào xen kẽ với những yếu tố thực của truyện.
- Nhằm làm tăng độ tin cậy khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng và tin vào câu chuyện được kể.
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
-> Đây là những yếu tố không thể thiếu ở loại truyện truyền kì.
?
Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Nương khi trò chuyện với Phan Lang?
- Quả quyết -> Không về.
- Khi nhắc đến nhà cửa, phần mộ tổ tiên, Vũ Nương ứa hai dòng nước mắt, quả quyết đổi giọng -> Tôi tất phải tìm về có ngày.
- Khi tiễn Phan Lang về trần thế, Vũ Nương nói lập đàn giải oan ở bến sông -> Tôi sẽ trở về.
- Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương.
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
- Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương.
- Khẳng định niềm cảm thương, trân trọng của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
?
Vì sao tác giả không để Vũ Nương trở về trần thế đoàn tụ gia đình sau bao nhiêu bất hạnh như những câu chuyện cổ tích khác?Điều đó thể hiện ý nghĩa gì ?
- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
- Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương.
- Khẳng định niềm cảm thương, trân trọng của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm.
2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế.
1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
- Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương.
- Khẳng định niềm cảm thương, trân trọng của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm.
Giới thiệu:
Đọc - Hiểu văn bản:
III. Phân tích:
3. Những yếu tố kì ảo:
- Khẳng định niềm cảm thương, trân trọng của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm.
- Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương.
?
?
?
Em đã học được những nghệ thuật đặc sắc nào trong cách kể chuyện truyền kì này?
?
Cho biết ý nghĩa của văn bản nhằm thể hiện điều gì ?
2. Nội dung : Văn bản nhằm thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
?
?
Tuần 4 tiết 17:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Giới thiệu:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
III. Phân tích:
1. Phẩm chất nhân vật Vũ Nương:
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
3. Những yếu tố kì ảo:
IV.Tổng kết:
V. Luỵện tập:
- Nguyễn Dữ -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thùy Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)