Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Phạm Thị Dịu |
Ngày 08/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết : 16 + 17 : văn bản
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
NGUYỄN DỮ
I. Đọc, hiểu chú thích:
1. Tác giả:
Nguyễn Dữ:
Học trò của Tuyết Giang phu tử.
Sống vào thế kỷ 16, khi chế độ phong kiến khủng hoảng, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài
Ông học rộng, tài cao
I. Đọc, hiểu chú thích:
2. Tác phẩm:
Truyền kì :
Truyền kì mạn lục:
3. Từ khó:
- Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền .
? Dựa vào sgk, giải thích về khái niệm truyện truyền kì ?
? Nêu đặc điểm của truyền kì mạn lục?
Truyền kì mạn lục là tác phẩm viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam.
Truyện người con gái Nam Xương
là truyện thứ 16/ 20 truyện,
được tái tạo từ truyện cổ tích:
“ Vợ chàng Trương”
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và tóm tắt
? Truyện gồm những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính, tại sao?
NHÂN VẬT CHÍNH
Vũ Nương
Trương Sinh
Mẹ Trương Sinh
Bé Đản
? Dựa vào hệ thống nhân vật, hãy tóm tắt truyện theo những sự kiện chính?
SỰ VIỆC CHÍNH
- Vũ Nương và Trương Sinh kết hôn, đang sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính
- Nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con nhỏ
Để dỗ con, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó
- Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói. Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi
- Nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang đâm đầu xuống sông tự tử.
- Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng ở nơi bến sông ấy
2. Bố cục: 3 phần
1, Từ đầu … cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, vẻ đẹp thủy chung hiếu thảo của Vũ Nương trong những ngày chồng đi lính
2, Tiếp… đã qua rồi: Nỗi oan và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
3, Còn lại: Vũ Nương được giải oan
III. Phân tích:
1. Hạnh phúc của Vũ Nương:
Hoàn cảnh cụ thể:
trong cuộc sống bình thường,
khi tiễn chồng đi lính,
khi xa chồng,
khi bị chồng nghi oan.
Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào?
Khi còn là một cô gái, VN là người như thế nào?
Tính tình thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đep
-> Vũ Nương đẹp người đẹp nết
Nhận xét về cách cư xử của Vũ Nương đối với chồng ?
Khi biết chồng có tính đa nghi, nàng luôn luôn giữ gìn khuôn phép, ko từng để lúc nào vợ chồng dẫn đến bất hoà
->Nàng biết giữ mình và chăm lo cho hạnh phúc gia đình
Khi tiễn chồng đi lính, nàng đã nói với chồng những gì? Nhận xét lời lẽ của nàng?
Chẳng mong đeo ấn phong hầu, Chỉ xin ngày về hai chữ bình an.
Tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng.
Thổn thức tâm tình, thương người đất thú.
Khi tiễn chồng đi lính.
- Lời nói ân tình, đằm thắm.
- Cầu mong chồng được bình yên trở về, khắc khoải nhớ mong.
III. Phân tích:
1.Hạnh phúc của Vũ Nương:
Khi xa chồng, nàng đã chứng tỏ phẩm hạnh của mình qua cách cư xử với ai?
Khi xa chồng :
+ Con: Chăm sóc con nhỏ .
+ Chồng: Một lòng chung thuỷ với chồng
+ Mẹ chồng: Chăm sóc mẹ già đau ốm và lo toan khi bà mất
Em có suy nghĩ gì về lời nói của mẹ chồng nói với nàng khi bà mất?
Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ.
Nàng hết sức thuốt thang, lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn
Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mấy che khuất nuí thì nỗi buồn góc bể chân trời ko thể nào ngăn được
III. Phân tích:
1. Hạnh phúc của Vũ Nương:
=> Hạnh phúc mà VN có được là do chính nàng tạo ra. Nàng có tâm hồn dịu dàng, sâu sắc, luôn mong mỏi một hạnh phúc trọn vẹn.
Theo em, hạnh phúc của VN có được là do đâu? Em nhận thấy vẻ đẹp tâm hồn nào ở người phụ nữ?
Em có linh cảm như thế nào về số phận và hạnh phúc của nàng khi có người chồng đa nghi như TS?
III. Phân tích:
2. Oan trái của VN:
Khi TS trở về, điều gì khiến anh ta nghi ngờ vợ?
- Trương Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ (Đản).
- Lời nói của đứa con: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít… Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến…”.
Lời nói ngây thơ của Đản tác động như thế nào đối với Trương Sinh?
=> Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ chàng.
III. Phân tích:
2. Oan trái của VN:
- Câu nói phản ánh đúng suy nghĩ của trẻ thơ, đúng sự thực
TL: Tại sao câu nói của trẻ lại gây nghi ngờ sâu sắc như vậy?
- Câu nói phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ em: nín thin thít, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi (đúng như sự thực, giống như một câu đố giấu đi lời giải. Người cha nghi ngờ, người đọc cũng không đoán được).
Từ đó em có suy nghĩ gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả?
- Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất hiện.
Tin lời con trẻ mối nghi ngờ ngày càng sâu, Trương Sinh đã xử sự như thế nào? Hậu quả ra sao?
- TS la mắng, giấu không kể lời con nói. Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ đi. Hậu quả là Vũ Nương tự vẫn.
Để tránh thảm kịch, có thể giải quyết như thế nào? Tại sao tác giả không đưa câu chuyện theo hướng đó?
- Trương Sinh giấu không kể lời con nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm phát triển mâu thuẫn.
- Ngay trong lời nói của Đản đã có ý mở ra để giải quyết mâu thuẫn: “Người gì mà lạ vậy, chỉ nín thin thít”.
Chuyen tiet 2
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
NGUYỄN DỮ
I. Đọc, hiểu chú thích:
1. Tác giả:
Nguyễn Dữ:
Học trò của Tuyết Giang phu tử.
Sống vào thế kỷ 16, khi chế độ phong kiến khủng hoảng, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài
Ông học rộng, tài cao
I. Đọc, hiểu chú thích:
2. Tác phẩm:
Truyền kì :
Truyền kì mạn lục:
3. Từ khó:
- Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền .
? Dựa vào sgk, giải thích về khái niệm truyện truyền kì ?
? Nêu đặc điểm của truyền kì mạn lục?
Truyền kì mạn lục là tác phẩm viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam.
Truyện người con gái Nam Xương
là truyện thứ 16/ 20 truyện,
được tái tạo từ truyện cổ tích:
“ Vợ chàng Trương”
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và tóm tắt
? Truyện gồm những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính, tại sao?
NHÂN VẬT CHÍNH
Vũ Nương
Trương Sinh
Mẹ Trương Sinh
Bé Đản
? Dựa vào hệ thống nhân vật, hãy tóm tắt truyện theo những sự kiện chính?
SỰ VIỆC CHÍNH
- Vũ Nương và Trương Sinh kết hôn, đang sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính
- Nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con nhỏ
Để dỗ con, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó
- Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói. Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi
- Nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang đâm đầu xuống sông tự tử.
- Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng ở nơi bến sông ấy
2. Bố cục: 3 phần
1, Từ đầu … cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, vẻ đẹp thủy chung hiếu thảo của Vũ Nương trong những ngày chồng đi lính
2, Tiếp… đã qua rồi: Nỗi oan và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
3, Còn lại: Vũ Nương được giải oan
III. Phân tích:
1. Hạnh phúc của Vũ Nương:
Hoàn cảnh cụ thể:
trong cuộc sống bình thường,
khi tiễn chồng đi lính,
khi xa chồng,
khi bị chồng nghi oan.
Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào?
Khi còn là một cô gái, VN là người như thế nào?
Tính tình thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đep
-> Vũ Nương đẹp người đẹp nết
Nhận xét về cách cư xử của Vũ Nương đối với chồng ?
Khi biết chồng có tính đa nghi, nàng luôn luôn giữ gìn khuôn phép, ko từng để lúc nào vợ chồng dẫn đến bất hoà
->Nàng biết giữ mình và chăm lo cho hạnh phúc gia đình
Khi tiễn chồng đi lính, nàng đã nói với chồng những gì? Nhận xét lời lẽ của nàng?
Chẳng mong đeo ấn phong hầu, Chỉ xin ngày về hai chữ bình an.
Tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng.
Thổn thức tâm tình, thương người đất thú.
Khi tiễn chồng đi lính.
- Lời nói ân tình, đằm thắm.
- Cầu mong chồng được bình yên trở về, khắc khoải nhớ mong.
III. Phân tích:
1.Hạnh phúc của Vũ Nương:
Khi xa chồng, nàng đã chứng tỏ phẩm hạnh của mình qua cách cư xử với ai?
Khi xa chồng :
+ Con: Chăm sóc con nhỏ .
+ Chồng: Một lòng chung thuỷ với chồng
+ Mẹ chồng: Chăm sóc mẹ già đau ốm và lo toan khi bà mất
Em có suy nghĩ gì về lời nói của mẹ chồng nói với nàng khi bà mất?
Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ.
Nàng hết sức thuốt thang, lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn
Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mấy che khuất nuí thì nỗi buồn góc bể chân trời ko thể nào ngăn được
III. Phân tích:
1. Hạnh phúc của Vũ Nương:
=> Hạnh phúc mà VN có được là do chính nàng tạo ra. Nàng có tâm hồn dịu dàng, sâu sắc, luôn mong mỏi một hạnh phúc trọn vẹn.
Theo em, hạnh phúc của VN có được là do đâu? Em nhận thấy vẻ đẹp tâm hồn nào ở người phụ nữ?
Em có linh cảm như thế nào về số phận và hạnh phúc của nàng khi có người chồng đa nghi như TS?
III. Phân tích:
2. Oan trái của VN:
Khi TS trở về, điều gì khiến anh ta nghi ngờ vợ?
- Trương Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ (Đản).
- Lời nói của đứa con: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít… Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến…”.
Lời nói ngây thơ của Đản tác động như thế nào đối với Trương Sinh?
=> Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ chàng.
III. Phân tích:
2. Oan trái của VN:
- Câu nói phản ánh đúng suy nghĩ của trẻ thơ, đúng sự thực
TL: Tại sao câu nói của trẻ lại gây nghi ngờ sâu sắc như vậy?
- Câu nói phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ em: nín thin thít, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi (đúng như sự thực, giống như một câu đố giấu đi lời giải. Người cha nghi ngờ, người đọc cũng không đoán được).
Từ đó em có suy nghĩ gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả?
- Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất hiện.
Tin lời con trẻ mối nghi ngờ ngày càng sâu, Trương Sinh đã xử sự như thế nào? Hậu quả ra sao?
- TS la mắng, giấu không kể lời con nói. Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ đi. Hậu quả là Vũ Nương tự vẫn.
Để tránh thảm kịch, có thể giải quyết như thế nào? Tại sao tác giả không đưa câu chuyện theo hướng đó?
- Trương Sinh giấu không kể lời con nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm phát triển mâu thuẫn.
- Ngay trong lời nói của Đản đã có ý mở ra để giải quyết mâu thuẫn: “Người gì mà lạ vậy, chỉ nín thin thít”.
Chuyen tiet 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Dịu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)